HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP 1 Kết quả học tập của học sinh.

Một phần của tài liệu Tài liệu Một số biện pháp truyền cảm hứng, tạo động lực học tập cho HS tại trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An thông qua công tác chủ nhiệm (Trang 35 - 39)

3.1. Kết quả học tập của học sinh.

Kết quả học tập, rèn luyện và hoạt động của tập thể K34C1 là một minh chứng hiệu quả cho những giải pháp truyền động lực, tạo cảm hứng cho HS mà Tôi đã thực hiện tại trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An. Năm học 2019- 2010, tập thể lớp k34C1 có 8 HS dự thi HSG cấp Tỉnh bảng A và cả 8 bạn đều đạt giải, trong đó có ba giải nhì, hai giải ba và ba giải KK.

Về kết quả thi tốt nghiệp THPT, có 100% HS đạt từ 22 điểm trở lên, 33/36 HS đạt từ 24 điểm trở lên, 20 HS từ 26 điểm trở lên; nhiều bài thi đạt 9,5 và 9,75 và có một điểm 10.

Đặc biệt, có hai HS đạt 28 điểm trở lên, trong đó em Lang Thị Ái My là thủ khoa với 28,25 điểm khối C, được UBND Tỉnh tặng bằng khen và tuyên dương. Về kết quả rèn luyện, hoạt động: lớp đứng vị trí thứ nhất trong tổng số 18 lớp về các phong trào thi đua. Đáng chú ý là giải Nhất giọng hát hay, giải Nhì báo tường với tựa đề “Người truyền lửa” và nhảy Flashmob….Có 1 HS duy nhất trong toàn trường được vinh dự đứng vào hàng ngũ của ĐCSVN.

Trang 35 Một số biện pháp truyền cảm hứng, tạo động lực học tập cho HS tại trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An thông qua công tác chủ nhiệm

Năm học 2020 – 2021, Tôi được phân công chủ nhiệm lớp K35C1, mới trong một thời gian ngắn áp dụng các giải pháp truyền động lực, tạo cảm hứng cho HS, nhưng cũng đã thu được những kết quả tương đối khả quan. Lớp 35C1 có chất lượng đầu vào rất thấp so với các khóa học trước và so với các trường trên địa bàn thành phố nhưng trong kì thi chọn HSG Tỉnh vừa qua, lớp đã đạt 1 giải nhất, 2 giải nhì, 2 giải ba và 2 giải KK. Hi vọng với những nổ lực truyền cảm hứng cho HS, kết quả kì thi THPTQG sắp tới sẽ đầy hứa hẹn hơn.

3.2. Những lời tâm sự của HS khi được trải nghiệm các tiết sinh hoạt theo chủ đề, các chương trình trải nghiệm, các chương trình giáo dục kĩ năng sống…. chủ đề, các chương trình trải nghiệm, các chương trình giáo dục kĩ năng sống….

Hiệu quả của những giải pháp truyền cảm hứng, tạo động lực cho HS còn thể hiện ở những chia sẻ, những tâm sự của các em sau khi đã ra trường. Chỉ là đơi dịng tin nhắn trên facebook, zalo…nhưng đó là nguồn động viên lớn lao, khích lệ niềm đam mê, tình yêu với nghề của Tơi. Bởi vì, Tơi nghĩ một người giáo viên chủ nhiệm giỏi chính là được đồng nghiệp ghi nhận, phụ huynh tin tưởng và HS yêu mến.

Trang 36 Một số biện pháp truyền cảm hứng, tạo động lực học tập cho HS

tại trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An thông qua công tác chủ nhiệm

“Từ những câu chuyện về một người họa sĩ nổi tiếng đã

khơng ngừng chiến đấu với bệnh tật để hồn thành những

bức tranh vẽ bằng miệng; một Sparky, cậu bé có những tác

phẩm truyện tranh luôn bị từ chối hết lần này đến lần khác

về sau đã trở thành Charles Schultz - người sáng tạo ra

‘Peanuts’, một trong những truyện tranh hài dành cho

thiếu nhi và cả người lớn nổi tiếng nhất trong lịch sử nước

Mỹ; một Abraham Licoln, chàng trai lớn lên trong nghèo

khó, cả một quãng đời dài phải đối mặt với những thất bại

liên tiếp, sau này trở thành Tổng thống nước Mỹ... Cuốn

sách Hạt giống tâm hồn- vượt lên số phận- món quà sinh

nhật lần thứ 17 Cơ tặng cho em chính là động lực vơ cùng

to lớn để em có được như ngày hơm nay ạ…Cảm ơn Cô rất

nhiều.”

Trang 37 Một số biện pháp truyền cảm hứng, tạo động lực học tập cho HS tại trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An thông qua công tác chủ nhiệm

PHẦN KẾT LUẬN 1. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI GVCN 1. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI GVCN

1.1. GVCN cần phải hiểu HS, biết HS đang suy nghĩ gì, đang gặp phải những khó khăn gì và năng lực học tập như thế nào. những khó khăn gì và năng lực học tập như thế nào.

Có nắm được năng lực HS, tính cách HS thì GV mới có thể định hướng mục tiêu, hướng nghiệp cho các em. Có hiểu HS, biết HS đang có những vướng mắc gì, GV mới có thể đưa ra những lời động viên, những tấm gương phù hợp nhất….để truyền động lực cho các em.

1.2. GVCN cần phải có sự phối hợp chặt chẽ với các GV bộ môn, các tổ chức đồn thể, với gia đình, với xã hội. chức đồn thể, với gia đình, với xã hội.

Sự phối hợp này vừa để tìm hiểu tâm lí học sinh, nắm bắt năng lực học tập của HS, vừa để tổ chức các hoạt động ngoại khóa, các chương trình GD kĩ năng sống nhằm truyền động lực, tạo cảm hứng cho HS (ví dụ như chương trình HĐNGLL “Sống có ước mơ và khát vọng”)

1.3. GVCN luôn phải đổi mới, sáng tạo, tìm hiểu những cách làm hay, thú vị, độc đáo phù hợp với lứa tuổi thời đại @. thú vị, độc đáo phù hợp với lứa tuổi thời đại @.

Không chỉ đổi mới phương pháp dạy học mà phương pháp giáo dục cũng cần phải có sự thay đổi, bởi đối tượng HS đã có sự thay đổi lớn dưới tác động của nền kinh tế xã hội mới. Các phương pháp giáo dục của GVCN đều phải hướng tới việc xây dựng một mơi trường giáo dục tích cực, hạnh phúc. Đó là sự thay đổi nội dung sinh hoạt lớp, hình thức khen thưởng, hội nghị phụ huynh, nắm bắt thông tin xã hội một cách nhanh chóng, phù hợp…

1.4. GVCN phải là người hết mực yêu thương HS.

Có thể nói đây là một yêu cầu quan trọng nhất, cần thiết nhất, bởi khơng có cơng thức hay biện pháp nào có thể đúng và áp dụng được mọi đối tượng HS, chỉ có

Trang 38 Một số biện pháp truyền cảm hứng, tạo động lực học tập cho HS tại trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An thông qua công tác chủ nhiệm

học cách yêu thương, học cách để tâm thì sẽ phát hiện ra mình cần phải làm gì và làm như thế nào.

Một phần của tài liệu Tài liệu Một số biện pháp truyền cảm hứng, tạo động lực học tập cho HS tại trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An thông qua công tác chủ nhiệm (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)