Cách thực hiện cụ thể

Một phần của tài liệu Tài liệu Một số biện pháp hình thành và phát triển kĩ năng mềm cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT (Trang 25 - 29)

Các bước thực hiện: Khám phá - kết nối - thực hành - vận dụng.

Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thường gắn với một bối cảnh để học sinh có thể hiểu và thực hiện một cách cụ thể, đi liền với một tình huống sư phạm mà giáo viên chủ nhiệm lớp thường là người tham gia cùng với học sinh giải quyết vấn đề để từ đó học sinh hình thành được kĩ năng sống cho mình. Chính vì vậy, người chủ nhiệm cũng là người thấy được rõ nhất sự chuyển biến hành vi, thái độ hoạt động của học sinh. Các bước Mục đích Mơ tả q trình thực hiện Vai trị của GV - HS 1. Khám phá - Kích thích học sinh tìm hiểu cách giải quyết một vấn đề, một tình huống phát sinh trong nhiệm vụ mới của học sinh:

- GV phân công nhiệm vụ phù hợp với năng lực học sinh - HS lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ. - HS trình bày ý tưởng, - GVCN đóng vai trị khởi động, đưa ra các tình huống, nêu vấn đề, ghi nhận, cầu nối… -HS hưởng ứng, chia sẻ, trao đổi, xử lí thơng

hoạt động hội trại, chào mừng ngày 20/11, 26/3, cán bộ lớp, lao động , thi học sinh giỏi, thi học kì…

kế họạch và biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao

- GV giúp HS chỉnh sửa bằng các trải nghiệm - Đưa ra được kế hoạch và biện pháp thực hiện nhiệm vụ của học sinh tối ưu. tin, ghi chép. Biện pháp chính: + Tư vấn tâm lí. + Xử lí những cảm xúc gây cản trở việc học. + Sử dụng kĩ năng mời gọi trẻ hợp tác. + Cùng nhau giải quyết vấn đề. 2.Kết nối - Giới thiệu kế hoạch, quy định - GV triển khai kế hoạch mới của nhà trường

- GVCN đóng vai trị là người chỉ đạo hoặc quan toà, luật sư… mới của nhà

trường, của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường thông qua việc tạo cầu nối liên kết giữa cái đã biết về nội quy trường học, thi cử.. với cái mới. - Xử lí các tình huống phát sinh như đánh nhau, mất đoàn kết, học tập giảm sút nghiêm trọng…

- lấy ý kiến về việc thực hiện kế hoạch mới của học sinh hướng dẫn học sinh thực hiện.

- Kiểm tra việc thực hiện của học sinh, phân tích ưu, nhược điểm, hướng học sinh thực hiện theo hướng tích cực.

- HS là người phản hồi, trình bày ý kiến, quan điểm, giải thích về hành vi của mình…

3.Thực hành

- Tạo cơ hội cho HS vận dụng vốn hiểu biết của mình, kĩ năng vốn có để giải quyết

- GV phân công nhiệm vụ, chuẩn bị hoạt động mà theo đó HS phải sử dụng kĩ năng, hành vi đúng để thực hiện.

- GV đóng vai trị là người chỉ đạo, hướng dẫn, hỗ trợ.

- HS là người thực hiện. Phương pháp

tình huống . - Hướng dẫn học sinh thực hiện đúng cách, tích cực, có ý nghĩa. - Điều chỉnh những hành vi còn sai lệch, chưa chuẩn mực. - HS làm theo nhóm hoặc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ.

- GV giám sát mọi hoạt động, điều chỉnh khi cần. - Khuyến khích HS thể hiện những điều mà các em suy nghĩ và mới học được. thực hiện: +Thảo luận nhóm. +Hoạt động độc lập của HS. +Vấn đáp - gợi mở. 4.Vận dụng

- Tạo cơ hội cho học sinh được thể hiện kĩ năng của mình học được trong tình huống mới. - GV cùng với học sinh lập kế hoạch để giải quyết các tình huống phát sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của lớp, trong việc ổn định nền nếp học đường và phong trào học tập của học sinh.

- GV đóng vai trị là người hướng dẫn, giám sát.

- HS là người thực hiện kế hoạch, người sáng tạo, giải quyết vấn đề và là người đánh giá. Phương pháp:

+ Hoạt động nhóm. + Hợp tác.

+Trình bày cá nhân.

Một số kĩ năng mà học sinh học được thông qua việc giáo dục trong các tình huống sư phạm cụ thể

* Kỹ năng xác lập mục tiêu, lên kế hoạch và tạo động lực cho bản thân

Xây dựng kế hoạch của giáo viên:

Mục đích Q trình thực hiện Vai trị của GV - HS - HS xác định được mục tiêu cuộc đời, mục tiêu phấn đấu trong từng

- GV: khi nhận lớp 10, GV có bản điều tra thông tin về mọi mặt của học sinh

+Học lực, hạnh kiểm của cấp THCS. +Những môn học có thế mạnh (sở trường), yếu(sở đoản). +Năng khiếu. - GV: đóng vai trị là người tổ chức, giám sát. -HS:là người

giai đoạn của bản thân: mình sẽ là ai? làm gì? đạt được gì trong +Dự định khối thi.

+ Dự định ngành nghề, trường thi đại học… +Mục tiêu phấn đấu ở lớp 10, 11,12.

+Kế họach thực hiện mục tiêu của bản thân. - HS: hồn thành bảng thơng tin. thực hiện Phươngpháp: +Hoạt động nhóm. +Hợp tác. tương lai và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu của mình.

- GV: dựa vào điểm thi vào 10, kết quả kì thi

khảo sát kết quả đầu năm, học bạ THCS..sơ lược đã nắm bắt được trình độ học sinh đầu vào của lớp mình và đánh giá được bước đầu:

+ HS nào là xác định đúng ( vd HS có sở trường tốn, lí, hố dự thi khối A, tốn, lí vẽ dự thi khối V…)

+ giúp HS chuẩn hoá kế hoạch và biện pháp thực hiện mục tiêu từng giai đoạn (vd giúp HS tìm hiểu những kiến thức, thơng tin mà em lựa chọn như thông tin về ngành, trường, điểm đầu vào của các năm gần đây, sách tham kháo, kĩ năng cần thiết như giỏi tiếng anh, nhanh nhẹn…)

+ Đối với những HS xác định mục tiêu chưa hợp lí u cầu HS tìm hiểu những thơng tin mà mình lựa chọn …; từ đó các em nhận ra lựa chọn của mình chưa đúng / đúng và lập kế hoạch thực hiện nó.

* Trong các hoạt động giáo dục cụ thể GVCN tạo cơ hội cho HS được thể hiện khả năng, sở trường của các em để các em khẳng định việc lựa chọn của mình.

Vd: Đoàn trường phát động làm clip Quốc Học trong tôi chào mừng 100 năm thành lập trường. GVCN phân công nhiệm vụ như sau:

- Biên soạn nội dung, viết lời dẫn, sưu tập tư liệu … cho nhóm học sinh có dự định thi khối C, D lập kế hoạch, biện pháp thực hiện. => GV thẩm

+Trình bày cá nhân.

định, đánh giá và quyết định giao nhiệm vụ thực hiện.

- Trang trí, bố cục, lồng ghép hình ảnh… giao nhiệm vụ cho nhóm HS có dự định thi mơn vẽ như kiến thúc, mĩ thuật…

Áp dụng: Cho học sinh viết sơ yếu lí lịch bản thân Mẫu Sơ yếu lí lịch:

Một phần của tài liệu Tài liệu Một số biện pháp hình thành và phát triển kĩ năng mềm cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)