III. PHẦN TRẢ LỜI CỦA PHỤ HUYNH (yêu cầu ghi rõ ràng và đầy đủ):
2. 4 Đề xuất hướng phát triển đề tài.
Đây là đề tài được xuất phát từ ứng dụng thực tiễn và nhận thấy có hiệu quả cao vì vậy rất mong được nhà trường thường xuyên tổ chức học tập trao đổi kinh nghiệm để giáo viên có được nhận thức đúng đắn và áp dụng những biện pháp nhằm rèn cho học sinh những kĩ năng cần thiết, hữu ích để nâng cao chất lượng Kỹ năng mềm cho học sinh trong mơi trường nhà trường nói riêng và xã hội nói chung.
Đây là những đề xuất hồn tồn mang tính cá nhân, bắt đầu từ việc nhận thức về thực trạng Kỹ năng mềm của học sinh trường TPHT Huỳnh Thúc Kháng nói riêng và các trường THPT trên địa bàn TP Vinh nói chung.
năng sống cho học sinh trong các tình huống cụ thể. Chúng tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu, học hỏi để hồn thiện mình hơn để có thể rèn luyện cho học sinh những kĩ năng sống giúp các em bước vào đời vững vàng hơn.
Hằng năm có nhiều giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm và nhiều người có kinh nghiệm hay như có phương pháp dạy học độc đáo, phương pháp giáo dục học sinh kĩ năng sống, phương pháp dạy học sinh giỏi… Sở giáo dục và đào tạo nên phổ biến rộng rãi những SKKN hay đó cho giáo viên có cơ hội được học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp để hồn thiện mình hơn.
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ về giáo dục kĩ năng sống và cải thiện kĩ năng mềm cho học sinh trong quá trình làm cơng tác chủ nhiệm lớp của chúng tơi. Có thể các giải pháp mà chúng tơi đã đưa ra trong khn khổ đề tài “Vai trị của người giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao kĩ năng sống và cải thiện kĩ năng mềm cho học sinh ở trường THPT” chưa thật sự hồn hảo song là những gì tập thể chúng tơi đã
thực hiện để rèn luyện năng lực cho học sinh. Hi vọng chúng sẽ tiếp tục hữu ích với nhiều cơ sở giáo dục khác nữa của bậc học THPT. Trong phần trình bày chắc hẳn khơng tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp và ban giám khảo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ GD&ĐT, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên 1. Bộ GD&ĐT, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên