Công tác truyền thông và sự lan tỏa nét đẹp của học sinh trường

Một phần của tài liệu Tài liệu Giải pháp để phát huy nét đẹp truyền thống của học sinh trường Quốc học Vinh – THPT Huỳnh Thúc Kháng trong thời kỳ hội nhập (Trang 38 - 40)

II. Giải pháp để phát huy nét đẹp truyền thống của học sinh trường

3. Công tác truyền thông và sự lan tỏa nét đẹp của học sinh trường

Truyền thơng được hiểu là q trình trao đổi thơng tin, tương tác thông tin với nhau, giữa nhiều người với nhau để tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức. Truyền thơng có sức mạnh vơ cùng to lớn, nó lan tỏa trong cộng đồng rất nhanh chóng, bởi vậy nó là cơng cụ hiệuquả để xây dựng và quảng bá hình ảnh mộttổchức,đơn vị và cá nhân trong cộngđồng xã hộibền vững và ngày càng phát triển.

Xác định đựơc tầm quan trọng của sức mạnh truyền thông ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển bền vững của nhà trường, nhất là thời đại công nghệ phát triển như vũ bão, trường THPT Huỳnh Thúc Kháng rất chú trọng đến công tác này để lan tỏa hình ảnh trường, truyền thống dạy tốt học tốt của trường trong bối cảnh giáo dục hiện đại, đặc biệt là nét đẹp truyền thống của học sinh trường Quốc học Vinh – THPT Huỳnh Thúc Kháng. Công tác truyền thông của nhà trườngđược xây dựngnhư sau:

3.1. Mục tiêu truyền thông

- Xây dựng thương hiệu nhà trường, sự tín nhiệm của xã hội qua tất cả các hoạt động diễn ra hằng ngày của nhà trường, hướng đến chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh và đảm bảo bằng chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện học sinh. Ngày càng lan tỏa được nét đẹp truyền thống của học sinh trường Quốc học Vinh – THPT Huỳnh Thúc Kháng trong cộngđồng xã hội.

- Phát triển nhà trường lên một tầm cao mới, xưng danh truyền thống mái trường anh hùng, vươn tầm hộinhập.

3.2. Nội dung truyền thông

Nội dung truyền thông là tất cả các hoạt động của nhà trường nhằm mục đích giáo dục và đào tạo những thế hệ học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng phát huy được truyền thống nhà trường và thích ứng với thời đại hội nhập quốc tế, cụ thể:

- Quan điểm, triết lí giáo dụccủa nhà trường trong thời kỳhộinhập - Công tác tuyển sinh.

- Lịch sửtruyềnthống Nhà trường

- Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi và nghiên cứu khoa học, học sinh tài năngcủa nhà trường.

- Hoạtđộng giáo dục tồn diện “trí – đức – thể - mỹ”của nhà trường - Hoạtđộng xây dựngcơ sở vậtchất của nhà trường

- Hoạt động kết nối các thế hệ giáo viên – học sinh của nhà trường và xây dựng“đại gia đìnhQuốc học Vinh - THPT Huỳnh Thúc Kháng”

- Hoạt động đối ngoạị, thúc đẩy hội nhập và hợp tác với các tổ chức để phát triển nhà trườngthời kỳhộinhập.

3.3. Đối tượng truyền thông

Tất cả các thế hệ học sinh, giáo viên và phụ huynh của nhà trường đảm nhận trách nhiệm chính trong cơng tác này.

- Mỗi học sinh Quốc học Vinh – THPT Huỳnh Thúc Kháng là một hình ảnh truyền thơng uy tín về nét đẹp truyền thốngcủa học sinh nhà trường. Chính vẻ đẹp truyền thống nhà trường hội tụ trong bản thân mỗi một học sinh trong mọi hoàn cảnh không gian và thời gian là sự truyền thông thuyết phục nhất cho “thương hiệu” của nhà trường, tạo niềm tin vững bền trong dư luận xã hội về kết quả giáo dụccủa nhà trường,về truyềnthốnghọc sinh trường Huỳnh. Mọihoạt động truyền thông đều không thể bắt đầu, không thể thành công nếu “nguồn” (yếu tố mang thông tin khởixướng và tiềmnăng) không đảmbảo chấtlượng.

- Các thế hệ cán bộ, giáo viên, và phụ huynh của nhà trường, rộng ra là cộng đồng xã hội tham gia công tác truyền thông cho nhà trường. Giáo viên truyền thơng trước hết bằng chính năng lực và tâm huyết nghề nghiệp của một giáo viên trường Huỳnh; Phụ huynh truyền thơng bằng chính niềm tin vào môi trường giáo dục nhà trường; từ cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh mà lan tỏa để các đối tượng khác nhau trong cộngđồng xã hội tham gia truyền thông cho nhà trường.

- Thành lập Ban truyền thông chuyên nghiệpcủa Nhà trường.

+ Thành phần:những giáo viên và học sinh hiện đang cơng tác và học tập tại trường có kỹ năng truyền thông và thường xuyên được tập huấn rèn luyện, nâng cao kỹnăngtruyền thông.

+ Nhiệmvụ: Phụ trách tấtcả các trang thông tin truyền thông của nhà trường; Thực hiện các sản phẩm truyền thơng báo chí: video, ảnh, bài báo in, báo mạng, tập san, kỷ yếu, tạp chí… có sử dụng cơng nghệ kỹ thuật cao. Bằng sự nhạy bén với những thay đổi trong đời sống, sự sắc sảo và niềm đam mê với ngơi trường cổ kính, sự tâm huyết và cốnghiến, ban truyền thông của nhà trường đã sửdụng công

nghệ kỹ thuật cao để tạo điểm nhấn trong truyền thông. Các bức ảnh, video clip, các thước phim ngắn, các bài viết được thực hiệntạo nên một kho dữliệu khổnglồ vềtrường,đưa hình ảnh mái trường thân yêu đến với bạn bè trong nước và quốctế.

3.4. Phương tiện truyền thông

Thời đại công nghệ 4.0 mở ra cho nhà trường nhiều cơ hội và phương tiện truyền thông.

- Internet đứng đầu ở phương tiện truyền thông, đặc biệt là mạng xã hội như facebook, youtube…. Nhà trường đã đặc biệt khai thác, vận dụng cơng nghệ sốđể xây dựng hình ảnh của trường và lan tỏa nét đẹp truyền thốngcủa học sinh trường Quốchọc Vinh – THPT Huỳnh Thúc Kháng, cụthể:

+ Trang facebook “TrườngQuốc học Vinh – THPT Huỳnh Thúc Kháng (hơn 36 nghìn người thích trang, hơn 38 nghìn người theo dõi).

+ Group “100 năm trường Quốc học Vinh – THPT Huỳnh Thúc Kháng” (gần 10 nghìn người tham gia); trang Web qhv-thpthuynhthuckhang.edu.vn cập thật thông tin về các hoạt động của Nhà trường theo từng giờ, từng ngày đến với cộng đồng xã hội.

+ Ngoài ra các trang facebook của các tổ chức trong nhà trường như Công đồn, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, trang tin của 13 Câu lạc bộ, đội nhóm của nhà trườngcũnghoạt độngtruyền thơng rất tích cực.

- Truyền hình, báo in, sách in cũng là phương tiện truyền thơng hiệu quả về hình ảnh nhà trường, đặc biệt là dịp kỷ niệm 100 ngày thành lập trường,với phim tư liệu “Mái trường 100 tuổi”, Ấn phẩm hội thảo khoa học “Dấu ấn trăm năm – Vươn tầm hội nhập”, Kỷ yếu “Mái trường thế Kỷ - Điểm tựa và Khát vọng”, các bài trên báo Nghệ An, Giáo dục và thời đại… đã góp phần tăng thêm sự tín nhiệm trong xã hội đối với kết quả giáo dục và đào tạo hiền tài, cung cấp nguồn nhân lực chấtlượng cao cho quê hươngđấtnước của Nhà trường.

Tóm lại, đề tài đã trình bày một cách cụ thể và tường minh các giải pháp để phát huy nét đẹp truyềnthống của học sinh trường Quốc học Vinh – THPT Huỳnh Thúc Kháng trong thời kỳ hộinhập. Các giải pháp có mối quan hệ chặtchẽ theo hệ thống, thể hiện cái nhìn tồn diện và sâu sắc, vừa vĩ mô vừa vi mơ của nhóm nghiên cứu: xây dựng triết lý giáo dục – đổi mới các hoạt động quan lý giáo dục - lan tỏa giá trị và chất lượng giáo dục. Để tường minh hơn nữa về các giải pháp đã trình bày, chúng tơi xin được minh họa bằngnhững kếtquả đạtđược củađề tài.

IV. Hiệuquảcủa đề tài1. Phạm vi ứngdụng

Một phần của tài liệu Tài liệu Giải pháp để phát huy nét đẹp truyền thống của học sinh trường Quốc học Vinh – THPT Huỳnh Thúc Kháng trong thời kỳ hội nhập (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)