Hồ Chí Minh Người cũng nhắc lại một số ý của Khổng Tử và Mạnh Tử:

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề tài phân tích nội dung và giá trị của tư tưởng đạo đức hồ chí minh liên hệ thực tiễn (Trang 25 - 28)

Người cũng nhắc lại một số ý của Khổng Tử và Mạnh Tử:

“ Cụ Khổng Tử nói:‘Người mà khơng Liêm, khơng bằng súc vật’

Cụ Mạnh Tử nói:‘Ai cũng tham lợi, thì nước sẽ nguy’”35

“Chính nghĩa là khơng tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn. Điều gì khơng đúngđắn, thẳng thắn, tức là tà” . Chính được thể hiện rõ trong ba mối quan hệ:36 đắn, thẳng thắn, tức là tà” . Chính được thể hiện rõ trong ba mối quan hệ:36

“Đối với mình - Chớ tự kiêu, tự đại”,

“Đối với người:... Chớ nịnh hót người trên. Chớ xem khinh người dưới. Thái độphải chân thành, khiêm tốn,... Phải thực hành chữ Bác - Ái”37 phải chân thành, khiêm tốn,... Phải thực hành chữ Bác - Ái”37

33Sđd, t.5, tr.252.32Sđd, t.6, tr.126. 32Sđd, t.6, tr.126.

37Sđt, t.6, tr.130-131.

Bình Dương, tháng 3 năm 2022 |Trang -15

Đăng Khoa | Nội dung, giá trị và liên hệ thực tiễn của Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh “Đối với việc: Phải để công việc nước lên trên, trước việc tư, việc nhà”;38“việc thiện thì dù nhỏ mấy cũng làm. Việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh.”39

quyết liệt nhất, tiên phong nhất để làm tấm gương, làm kiểu mẫu cho dân. Người hay nhắcnhở cán bộ, công nhân, viên chức, những người trong các cơng sở ít nhiều gì đều có quyền nhở cán bộ, công nhân, viên chức, những người trong các cơng sở ít nhiều gì đều có quyền hạn. Nếu khơng giữ đúng bốn ngun tắc trên, thì rất dễ trở nên hủ bại, trở thành sâu mọt của nhân dân, đất nước.40

Chí cơng vơ tư là hồn tồn vì lợi ích chung, khơng vì tư lợi; là hết sức cơngbằng, không chút thiên tư, thiên vị, cơng tâm, ln đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân, bằng, khơng chút thiên tư, thiên vị, cơng tâm, ln đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân, của dân tộc trên hết, trước hết; chỉ biết vì Đảng, vì dân tộc. Người từng nói:

"Đem lịng chí cơng vơ tư mà đối với người, với việc", "Khi làm bất cứ việc gìcũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau"; "phải lo cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau"; "phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ" (tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc).41 42

Mặt khác, đối lập với “Chí cơng vơ tư” chính là “Dĩ cơng vi tư” (nghĩ đến bảnthân trước tiên, chuyện cơng để sau), đó là điều mà đạo đức cách mạng kiên quyết địi thân trước tiên, chuyện cơng để sau), đó là điều mà đạo đức cách mạng kiên quyết đòi hỏi phải chống lại. Bổ sung thêm, Chí cơng vơ tư trong tư tưởng của Người thực chất còn là sự tiếp nối của “cần, kiệm, liêm, chính”. Người giải thích:

“Trước nhất là cán bộ các cơ quan, các đồn thể, cấp cao thì quyền to, cấp thấpthì quyền nhỏ. Dù to hay nhỏ, có quyền mà thiếu lương tâm là có dịp đục kht, thì quyền nhỏ. Dù to hay nhỏ, có quyền mà thiếu lương tâm là có dịp đục khoét,

42Sđd, t.1, tr.400.

41Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.217.40Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ GD&ĐT, Hà Nội, 2019, Tr.123 40Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ GD&ĐT, Hà Nội, 2019, Tr.123 39Sđt, t.6, tr.131.

38Sđt, t.6, tr.131.

có dịp ăn của đút, có dịp ‘dĩ cơng vi tư’. Vì vậy, cán bộ phải thực hành chữ Liêmtrước, để làm kiểu mẫu cho dân.”43 trước, để làm kiểu mẫu cho dân.”43

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề tài phân tích nội dung và giá trị của tư tưởng đạo đức hồ chí minh liên hệ thực tiễn (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)