Trích Hồ Chí Minh: Tồn tập

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề tài phân tích nội dung và giá trị của tư tưởng đạo đức hồ chí minh liên hệ thực tiễn (Trang 39)

Từ đó, cũng thấy rằng khơng ở lĩnh vực nào mà vấn đề nêu gương lại được chú trọngđặt ra như trong lĩnh vực đạo đức.Trong gia đình thì đó là tấm gương của bố mẹ đối với con đặt ra như trong lĩnh vực đạo đức.Trong gia đình thì đó là tấm gương của bố mẹ đối với con cái, của anh chị đối với những người em; trong nhà trường thì đó là tấm gương của thầy cơ giáo đối với học sinh; trong tổ chức, tập thể, Đảng, Nhà nước là tấm gương của những người phụ trách, lãnh đạo, của cấp lên đối với cấp dưới, trong xã hội thì đó là tấm gương của người này đối với người khác, những gương "người tốt việc tốt" mà Hồ Chí Minh đã phát hiện để mọi người học tập noi theo.

“Một trăm bài diễn văn hay không bằng một tấm gương sống” là điều mà Hồ ChíMinh nói về Lênin, đã đặt ra cho việc xây dựng đạo đức mới một nguyên tắc rất cơ bản là sự Minh nói về Lênin, đã đặt ra cho việc xây dựng đạo đức mới một nguyên tắc rất cơ bản là sự nêu gương về đạo đức. Sự gương mẫu của cán bộ, đảng viên trong lời nói và việc làm khơng chỉ là cách thức để giáo dục đạo đức cho quần chúng, mà cịn cho chính bản thân mình.Lời nói đi đơi với việc làm phải gắn liền với nêu gương đạo đức. Hồ Chí Minh đã viết:

“Nói chung thì các dân tộc phương Đơng đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấmgương sống cịn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền.”58 gương sống cịn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền.”58

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề tài phân tích nội dung và giá trị của tư tưởng đạo đức hồ chí minh liên hệ thực tiễn (Trang 39)