Bồi dưỡng phẩm chất cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư sẽ làm cho con người vững vàng nước mọi thử thách: "Giàu sang khơng thể quyến rũ, nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy vũ không thể khuất phục", và có thể "Trợn mắt coi khinh nghìn lực sĩ, cúi đầu làm ngựa đám nhi đồng".47 Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng, đây là vấn đề rất phức tạp, nói dễ làm khó, và trong cuộc sống vẫn thường hay vi phạm. Bởi vì nó đụng chạm đến nhiều mặt lợi ích cá nhân, tập trung nhất là chức, quyền. danh, lợi, mà nếu khơng vượt qua được chủ nghĩa cá nhân thì bất cứ ai cũng có thể sa vào những hành vi vơ đạo đức.
47Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, Phần I.46Hồ Chí Minh:Tồn tập,NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.251. 46Hồ Chí Minh:Tồn tập,NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.251. 45Sđd, t.6, tr.117.
44Sđd, t.6, tr.128.43Sđd, t.6, tr.127. 43Sđd, t.6, tr.127.
Ba là,thương u con người, sống có tình nghĩa
Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người rất tồn diện và độc đáo. Đó là thành quảcủa việc kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng của việc kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn của nhân loại qua nhiều thế kỷ. Tất cả cùng với việc thể nghiệm của chính bản thân mình qua hoạt động cách mạng thực tiễn, Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất. Người
đã dành tình yêu thương rộng lớn cho những người cùng khổ.
Tới nhân dân lao động bị áp bức bóc lột, Hồ Chí Minh đã xúc động viết:
“...Tơi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàntoàn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai toàn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành…”