- Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, “Giáo trình kế tốn tài chính Quyển 3 (tái bản lần thứ 5)”,
5. Phân bổ thời gian: 30 Lý thuyết
6. Bộ môn phụ trách giảng dạy (Giảng viên phụ trách): Bộ mơn Kế tốn 7. Mô tả học phần: 7. Mô tả học phần:
Học phần sẽ giới thiệu và hướng dẫn sinh viên thực hành làm bài tập về kê khai thuế và kế toán thuế tại doanh nghiệp.
8. Mục tiêu của học phần:
Chương trình này hướng đến mục tiêu trang bị các kiến thức và kỹ năng thực hiện các
thủ tục về thuế và kế toán thuế. Các kiến thức, kỹ năng kê khai và những kinh nghiệm liên
quan đến kế toán thuế và kê khai thuế và vận dụng vào thực tế doanh nghiệp. Sau khi học
xong sinh viên có thể đảm nhiệm phần hành kế toán thuế tại doanh nghiệp
9 . Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ
1.1. Những vấn đề chung về kế toán thuế tại doanh nghiệp.
1.2. Những yêu cầu cơ bản của chứng từ kế toán phục vụ kế toán thuế và báo cáo thuế tại doanh nghiệp
1.3. Những vấn đề cơ bản liên quan đến hóa đơn bán hàng
Chương 2: CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.1 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành: 1.2 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại:
Chương 3: KHAI BÁO THUẾ
2.1 Khai báo thuế GTGT
2.2 Khai báo thuế thu nhập doanh nghiệp 2.3 Khai báo thuế thu nhập cá nhân 2.4 Khai báo thuế xuất nhập khẩu 2.5 Khai báo cáo loại thuế khác
10. Tài liệu tham khảo
- Phan Đức Dũng, “Giáo trình kế tốn thuế và báo cáo thuế”, NXB TK 2008. - Bộ Tài Chính, “Quy trình kê khai, nộp thuế và kế tốn thuế”, NXB TC 05/2008. - Trần Khánh Lâm, “Hướng dẫn thực hành thuế và kế toán thuế dùng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa các cơ sở ngồi cơng lập”, NXB LĐXH.
- Phạm Huy Đoán, “Kế toán thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp, các khoản chi phí hợp lý, hợp lệ, hướng dẫn kê khai, quyết toán thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp”, NXB LĐXH.
- Các chuẩn mực kế toán.
- Luật kế tốn.
- Kế tốn tài chính thuế – Bộ tài chính. - Chế độ kế tốn của Bộ Tài chính. - Website của Bộ Tài chính.
- Các văn bản về luật hiện hành.
- Lê Quang Cường, “Kỹ thuật khai báo thuế (Thuế 3)”, NXB Lao động (2010)
11. Phương pháp đánh giá học phần,
Chuyên cần: 20% (điểm danh, phát biểu, thảo luận nhóm...).
Thường xun: 30% (Thuyết trình nhóm). Thi cuối kỳ: 50% (Hình thức thi: tự luận).
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Độc lập – Tự do – Hạnh phúc