- Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, “Giáo trình kế tốn tài chính Quyển 3 (tái bản lần thứ 5)”,
5. Phân bổ thời gian: 45 Lý thuyết
6. Bộ môn phụ trách giảng dạy (Giảng viên phụ trách): Bộ mơn Kế tốn 7. Mô tả học phần: 7. Mô tả học phần:
Cung cấp các kiến thức cơ bản về bản chất, chức năng, đối tượng, phương pháp của kiểm toán, các loại kiểm tốn, các khái niệm và quy trình cơ bản sử dụng trong việc chuẩn bị, thực hiện và hồn thành một cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính, tổ chức cơng tác kiểm tốn.
8. Mục tiêu của học phần
Trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cơ bản mang tính chất nguyên lý
của hoạt động kiển toán. Sau khi học xong học phần này, sinh viên có thể: Hoạch định và tổ chức cơng tác kiểm sốt; kiểm tra kế tốn trong các tổ chức; hiểu được quy trình kiểm tốn mang tính chun nghiệp; có cơ sở nền tảng để tiếp tục nghiên cứu về kiểm toán.
9. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Tổng quan về báo cao tài chính
Giới thiệu các chỉ số, phương pháp tính và ý nghĩa của các chỉ số trong bản báo cáo tài chính
Chương 2: Tổng quan về kiểm toán và kiểm toán độc lập
2.1. Định nghĩa. 2.2. Phân loại kiểm tốn
2.3. Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động kiểm tốn 2.4. Vai trị của kiểm toán trong nền kinh tế.
2.5. Kiểm toán viên, doanh nghiệp kiểm toán và tổ chức nghề nghiệp 2.6. Qui trình kiểm tốn báo cáo tài chính
Chương 3. Mơi trường kiểm tốn
3.1. Mơi trường kiểm toán. 3.2. Chuẩn mực kiểm toán
3.5. Khoảng cách giữa yêu cầu xã hội và khả năng đáp ứng của ngành nghề
Chương 4. Hệ thống kiểm soát nội bộ
4.1. Những vấn đề liên quan đến kiểm sốt nội bộ
4.2. Trình tự nghiên cứu kiểm soát nội bộ của kiểm toán viên 4.3. Những vấn đề khác
Chương 5. Chuẩn bị kiểm toán
5.1. Tiền kế hoạch
5.2. Tìm hiểu về khách hàng
5.3. Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm tốn 5.4. Xây dựng kế hoạch và chương trình kiểm toán
Chương 6. Bằng chứng kiểm toán
6.1. Bằng chứng kiểm toán
6.2. Phương pháp lựa chọn các phần tử thử nghiệm
6.3. Hồ sơ kiểm toán
Chương 7. Báo cáo kiểm tốn
7.1. Khái niệm và vai trị của báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính 7.2. Các yếu tố cơ bản của báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính 7.3. Các loại báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính
7.4. Các sự kiện sau ngày báo cáo kiểm toán
10. Tài liệu tham khảo
- TS Nguyễn Phúc Sinh (Chủ Biên), Ths Nguyễn Phú Cường, Ths Nguyễn Trọng Nguyên, Ths Châu Thanh An (CPA), “Kiểm toán đại cương in lần 1”, NXB GTVT 2010.
- Ths Nguyễn Phú Cường, TS Nguyễn Phúc Sinh, Ths Nguyễn Trọng Nguyên, “ Bài tập và bài giải kiểm toán đại cương in lần 1”, NXB GTVT 2010.
- Ths TRần Phước, Ths Trịnh Quốc Hùng, Ths Trịnh Minh Tân, “Bài tập kiểm tốn cản bản”, NXB Phương Đơng 2011.
- Hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán VN và Quốc tế - Hệ thống văn bản pháp luật về kế toán và kiểm toán
11. Phương pháp đánh giá học phần,
Chuyên cần: 20% (điểm danh, phát biểu, thảo luận nhóm...).
Thường xun: 30% (Thuyết trình nhóm). Thi cuối kỳ: 50% (Hình thức thi: tự luận).
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Độc lập – Tự do – Hạnh phúc