Trong q trình phân tích tình hình tín dụng, dựa trên kỳ hạn tín dụng, ta chia ra làm hai loại như đã phân tích ở hoạt động cho vay.
- Rủi ro tín dụng ngắn hạn
Qua bảng số liệu u ta thấy nợ xấu của các khoản cho vay ngắn hạn liên tục tăng các năm; cụ thể là năm 2007 với giá trị bằng 0 thì năm 2008 đạt giá trị là 83 triệu, sang năm thời điểm 30/6/2009 là 1.872 triệu, đến cuối năm 2009 là 6.916 triệu đồng (tăng trên 80 lần) và 30/6/2010 đạt giá trị 8.379 triệu đồng (tăng 6.507
triệu – tương ứng trên 4 lần). Sự gia tăng liên tục của nợ xấu qua từng thời điểm đã làm cho hệ số RRTD của hoạt động cho vay ngắn hạn cũng tăng theo qua từng
thời điểm cụ thể là năm 2007 bằng 0, năm 2008 bằng 0,06 nhưng đến năm 2010
đã đạt giá trị 6,31%. Từ đó cho thấy tỷ trọng của số vốn có khả năng khơng thu hồi được gia tăng ảnh hưởng đến nguồn vốn và kết quả hoạt động của NH. Nguyên nhân của việc gia tăng nợ xấu qua hàng năm chủ yếu là do biến động của nền kinh tế làm cho các TCKT, CN sử dụng vốn khơng thu được hiệu quả, khơng
có khả năng trả nợ gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng. Từ việc gia tăng của Hệ
số RRTD ta thấy chất lượng của HĐTD của NH đã giảm đi. Nếu so với hệ số RRTD chung của cả NH thì ta thấy ở năm 2008 và 6 tháng đầu năm 2009 thì hệ số RRTD ngắn hạn là thấp hơn, cho ta thấy việc quản lý dư nợ ngắn hạn là tương đối tốt hơn so với mức trung bình , nhưng đến cuối năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 thì ngược lại.
- Rủi ro tín dụng trung – dài hạn
Qua thời gian khoản nợ xấu của những khoản vay dài hạn có biến động tăng lên và giảm xuống rồi lại tăng lên. Cụ thể là năm 2007 thì nợ xấu bằng 0, sang năm 2008 tăng lên đạt giá trị 2.439 triệu đồng, sang thời điểm cuối của 6 tháng đầu năm 2009 thì cịn lại 1.770 triệu đồng đến cuối năm 2009 chỉ còn lại 549 triệu đồng (giảm 77,49%), tuy nhiên bước sang thời điểm 6 tháng đầu năm 2010 thì tiếp tục tăng lại và đạt giá trị đỉnh là 2.602 triệu đồng (tăng 71,11% so với cùng kỳ). Với sự biến động của nợ xấu như đã phân tích, trong khi đó dư nợ trung – dài hạn luôn tăng qua các năm làm cho, là cho hệ số RRTD trung – dài hạn cũng biến động tăng giảm qua các năm. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm nhất là năm 2008, nợ xấu cũng như hệ số RRTD của cho vay trung – dài hạn đạt giá trị cũng như hệ số RRTD rất cao, sang những năm sau thì tình hình biến động tăng giảm bất thường qua các năm, khơng có xu hướng giảm. Từ đó cho ta thấy
cơng tác quản lý nợ của NH chưa tốt. Như đã phân tích ở trên đã cho thấy tình
hình RRTD ngắn hạn cuối năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 của NH tương tối tốt hơn so với mức trung bình chung
Bên trên ta vừa phân tích xong tình hình nợ xấu cũng như hệ số RRTD được phân chia theo kỳ hạn cho vay, ở đây ta sẽ phân tích RRTD theo ngành nghề kinh doanh.
- Nông nghiệp
Nhìn vào số liệu u ta thấy nợ xấu của nhóm ngành NN tương đối thấp so với các nhóm ngành khác, tuy nhiên về tình hình biến động thì lại theo xu hường gia tăng khá nhanh từ năm 2008 – 6 tháng đầu năm 2010. Cụ thể là năm 2008, nợ xấu là 0, đến thời điểm 6 tháng đầu năm 2009 là 30 triệu đồng, đến cuối năm 2009 là 154 triệu đồng và đến thời điểm 30/6/2010 là 938 triệu đồng. Từ đó cho ta thấy tình hình nợ xấu của nhóm ngành này trong những năm 2007 – 2008 là rất tốt, tuy nhiên đến năm 2009 – 2010 thì lại dư nợ của nhóm này khơng tốt. Từ việc gia tăng của nợ xấu cũng làm kéo theo hệ số RRTD cũng tăng, cụ thể là tại thời điểm 30/6/2009 là 0,04%; đến cuối năm 2009 là 0,4% và tăng mạnh lên 1,69% trong 6 tháng đầu năm 2010. Mặt dù hệ số này thấp hơn mức trung bình thể hiện cho ta thấy nợ xấu tăng của nhóm này so với tình chung là tốt, tuy nhiên sự gia tăng của nợ xấu và hệ số RRTD cho ta thấy chất lượng cho vay NN đang xấu đi.
- Sản xuất kinh doanh - dịch vụ
Nhìn vào số liệu trong bảng 4.10 ta thấy tình hình nợ xấu của nhóm này ln tăng liên tục qua các thời kỳ. Cụ thể như sau: năm 2009 tăng 4.165 triệu đồng (tăng trên 4 lần), đến 6 tháng đàu năm 2010 tăng 5.607 triệu đồng (tăng trên 200%). Từ đó cũng làm cho hệ số RRTD cũng liên tục tăng qua các năm; cụ thể
tăng từ 1,73% năm 2008 lên đến 8,81% tại thời điểm 30/6/2010. Nếu đem hệ số
RRTD so với mức trung bình thì ta thấy hệ số của nhóm này ln cao hơn mức trung bình của NH. Từ đó cho ta thấy rằng mặt dù đây là nhóm ngành nghề quan trọng nhất trong HĐTD của NH; tuy nhiên nhóm này lại chưa đựng nhiều rủi ro hơn trong việc quản lý dư nợ. Từ đó ta thấy hiệu quả cho vay và quản lý nợ đối
với nhoms ngành nghề này tại NH chưa thật sự có hiệu quả, cịn chứa đựng q
nhiều rủi ro . - Tiêu dùng
Qua phân tích ta thấy tình hình cho vay tiêu dùng tại NH trong năm 2008 là khơng tốt, vì tình hình nợ xấu cũng như RRTD của nhóm này rất cao; cụ thể là
nợ xấu đạt giá trị 1.260 triệu đồng và hệ số RRTD lên đến 4,42% (trong khi mức trung bình chỉ là 1,44%). Từ đó cho thấy chất lượng cho vay của nhóm này trong năm 2008 là rất thấp. Tuy nhiên, sang năm 2009 tình hình đã được cải thiện nợ
xấu giảm chỉ còn 252 triệu đồng tại thời điểm 30/3/2009 và 326 triệu đồng vào
cuối năm 2009. Nhưng bước sang năm 2010 lại gia tăng lại. Nhưng nhìn chung ở năm 2009 và năm 2010 thì hệ số RRTD vẫn thấp. Nhưng việc gia tăng của nợ xấu cũng như hệ số RRTD như vậy là chưa tốt cho công tác đánh giá chất lượng khoản cho vay.
-Mục đích khác
Ở cho vay theo mục đích khác thì các RRTD chủ yếu phát sinh từ các khoản cho vay tín chấp là chủ yếu. Nhìn vào số liệu u ta thấy tình hình nợ xấu của nhóm đối tượng khác có tăng từ năm 2008 – 2009, và giảm trong năm 2010. Cụ thể là năm 2009 tăng 1.323 triệu đồng so với năm 2008, đến 6 tháng đầu năm 2010 thì giảm chỉ còn 25 triệu đồng. Những biến động của nợ xấu cùng được
xem là biến động của RRTD; cụ thể là năm 2008 hệ số RRTD đạt giá trị 2,03%,
đến 6 tháng đầu năm 2009 tăng lên đến 8,07%, đến cuối năm 2009 là 7,83% và cuối 6 tháng đầu năm 2010 là 0,19%. Từ đó cho ta thấy, mặt dù có số dư nợ không cao, nhưng nợ xấu cũng như hệ số RRTD của nhóm này là khá cao trong năm 2008 và 2009. Từ đó cho ta thấy việc cho vay trong nhóm này cũng gặp rất nhiều rủi ro mặt dù dư nợ tương đối thấp.
4.3.5.4. Phân tích RRTD theo đối tượng khách hàng
Nhìn vào bảng số liệu u và được cụ thể thơng qua hình 4.27 và hình 4.28 ta thấy tình hình nợ xấu và hệ số RRTD của NH liên tục tăng qua các năm và tăng trên cả hai nhóm khách hàng; cụ thể là
- Khách hàng doanh nghiệp
Nhóm khách hàng này có tình hình nợ xấu năm 2007 giá trị nợ xấu là 0, sang năm 2008 là 498 triệu đồng, đến năm 2009 lại tăng thêm 1,581 triệu đồng (tăng 317,5%), đến 6 tháng đầu năm 2010 lại tăng 3,216 triệu đồng (tăng 244%) so với cùng kỳ năm 2009. Riêng về Hệ số RRTD của nhóm khách hàng này, ta thấy hệ số RRTD luôn tăng qua các năm; cụ thể là năm 2008 là 3,82% con số này cho ta
biết được năm 2008 cứ 100 đồng dư nợ của nhóm KHDN, thì trong đó có 3,82
là 4,59% và 6 tháng đầu năm 2010 là 6,94%. Khi phân tích tình hình cho vay ta thấy hoạt động cho vay đối với nhóm KHDN ln gia tăng qua các năm trên các chỉ tiêu trong đó có dư nợ. Khi ta phân tích biến động của hệ số RRTD thì ta lại thấy hệ số này tăng qua các năm từ đó cho thấy chất lượng cho vay của các khoản này là ngày càng giảm, như vậy việc gia tăng của hoạt động cho vay cũng như của dư nọ như vậy là không tốt, chưa phản ánh được hiệu quả hoạt động của NH.
- Khách hàng cá nhân
Đối với khách hàng cá nhân, nợ xấu cũng không ngừng gia tăng qua các năm, cụ thể là năm 2008 tăng 2.024 triệu so với năm 2007, sang năm 2009 tăng 3.362 triệu đồng (tăng 166%), sang 6 tháng đầu năm 2010 tăng 4.122 triệu đồng (tăng 177%) so với cùng kỳ năm 2009. Sự gia tăng nhanh của nợ xấu cùng làm cho hệ số RRTD cũng tăng theo cụ thể như sau: năm 2008 hệ số RRTD là 1,25%, năm 2009 là 1,22% ở thời điểm giữa năm và 2,50% ở thời điểm cuối năm và đến 6 tháng đầu năm 2010 đã lên đến 3,24%. Qua phân tích bên trên về tình hình cho vay ta thấy dư nợ vẫn liên tục gia tăng (từ đó cho thấy tốc độ gia tăng của nợ xấu nhanh hơn của dư nợ).
Nhìn chung nguyên nhân gia tăng nợ xấu của NH trong thời gian qua là do biến động của nền kinh tế, khi mà nguồn vốn của NH gia tăng, NH đẩy mạnh hoạt động cho vay của mình trên tất cả các loại kỳ hạn, các lĩnh vực kinh doanh cũng như là tất cả các đối tượng khách hàng. Tuy nhiên, trong năm 2008 tình hình lạm phát cao và nền kinh tế gặp khó khăn gây ảnh hưởng đến tất cả các nhóm khách hàng; nhóm từ nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương mại và cả dịch vụ. Các hoạt động sản xuất không mang lại lợi nhuận, trong khi đó lãi suất thị trường thì lại tăng quá cao, nên làm cho người dân khơng có khả năng trả nợ từ đó làm cho nợ xấu và kéo theo hệ số RRTD của NH gia tăng liên tục. Việc gia tăng của nợ xấu cũng như của hệ số RRTD thể hiện chất lượng của hoạt động cho vay của
NH giảm xuống, từ đó cho thấy hiệu quả hoạt động của NH trong thời gian qua
là chưa cao. Tình hình cho vay cũng như quản lý và thu hồi nợ chưa thật sự phát huy hiệu quả, sự tăng trưởng của doanh số cho vay thì ln kéo theo sự gia tăng của nợ xấu.
4.3.6. Các chỉ số tài chính phản ánh hiệu quả HĐTD
Bên trên ta vừa phân tích xong tình hình biến động của hoạt động cho vay và tình hình RRTD của Ngân hàng biến động qua thời gian và các nguyên nhân
cụ thể của sự biến động. Ở đây ta sẽ tổng hợp một số chỉ số phản ánh hiệu quả
HĐTC của Ngân hàng để phân tích, cùng với sự kết hợp những vấn đề đã phân
tích bên trên đưa ra những nhận định xoay quanh hiệu quả của HĐTD của Ngân
hàng trong thời gian qua. Tuy nhiên để phân tích đúng bản chất của HĐTD của
Ngân hàng, ở đây sẽ loại bỏ các số liệu u liên quan đến hoạt động cho vay đối
với các TCTD khác, cũng như cho vay bằng nguồn vốn tài trợ ủy thác đầu tư. Mà chỉ xoay quanh các vần đề liên quan đến khách hàng là TCKT, CN trong nước, vì đây chính là hoạt động chính yếu và thể hiện đúng các đặc điểm cũng như bản
chất của hiệu quả HĐTD tại MDB CN.LX để từ đó đưa ra các nhận xét và các
giải pháp gần nhất với thực tế để giúp Ngân hàng phát huy hơn nữa điểm mạnh,
hạn chế những điểm yếu để đạt được mục tiêu đề để Ngân hàng ngày một phát
triển.
Bảng 4.13. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả HĐTD các TCKT, CN của MDB CN.LX từ năm 2007_2009; 6 tháng đầu năm 2009 và 2010 CN.LX từ năm 2007_2009; 6 tháng đầu năm 2009 và 2010
ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6 tháng đầu năm 2009 6 tháng đầu năm 2010 Vốn huy động 63,198 375,121 267,658 381,297 220,198 Tổng nguồn vốn 68,424 382,239 320,345 462,200 275,691 Tổng dư nợ 66,160 174,700 261,196 222,253 264,018 Doanh số thu nợ 32,353 406,447 482,946 262,929 420,544
Doanh số cho vay 100,474 595,418 655,605 350,921 451,797
Dư nợ bình quân 66,160 120,430 217,948 241,725 243,136
VHĐ/TNV(%) 92.36 98.14 83.55 82.50 79.87 Dư nợ/Tổng nguồn vốn(lần) 1.05 0.47 0.98 0.58 1.20
Hệ số thu nợ(%) 67.16 32.96 42.49 66.95 58.46
Vòng quay vốn TD(lần) 1.00 1.45 1.19 0.92 1.08
(Nguồn: Phịng kinh doanh MDB chi nhánh Long Xun)
Nhìn vào bảng số liệu u ta thấy tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua các năm là khá tốt, nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn
vốn của Ngân hàng. Cụ thể là giao động trong khoản 79.87%_98.14%. Nguyên
nhân có sự tăng trưởng qua 3 năm là do sự đa dạng hố các hình thức huy động
vốn.
Tóm lại, qua chỉ số này đã thể hiện khả năng huy động vốn của MDB CN.LX khá cao điều này chứng tỏ uy tín của Ngân hàng tạo nên lịng tin cậy nơi người dân trên địa bàn TP. Long Xuyên là rất tốt, bên cạnh đó các hoạt động marketing, những chính sách hậu mãi, và các chương trình chăm sóc khách hàng của Ngân hàng trên lĩnh vực huy động vốn là phát triển rất cao.Do vậy, mọi thành viên trong Ngân hàng cần duy trì và phát huy thế mạnh này trong tương lai để hoạt động Ngân hàng ngày càng có hiệu quả.
- Dư nợ/ Vốn huy động
Nhận xét thấy trong thời gian phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng
vốn của Ngân hàng chỉ ở mức tương đối được thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn
huy động vào dư nợ. Năm 2007, bình quân 1,05 đồng dư nợ có một đồng vốn huy động tham gia. Năm 2008, trong khi huy động được 1 đồng, thì dư nợ chỉ có 0.47 đồng, thời điểm 6 tháng đầu năm 2009 là dư nợ 0.58 đồng trong khi huy động đầu vào đến 1 đồng, cuối năm 2009 dư nợ được 0.98 đồng, sang thời điểm
6 tháng đầu năm 2010 thì huy động vào đến 1 đồng trong khi dư nợ lên đên 1.2
đồng.
Mặc dù qua thời gian phân tích, chỉ số này có sự tăng giảm bất thường, đặc
biệt là phần lớn vốn huy động điều tặng dư cho công tác cho vay. Nếu xét riêng
về chi nhánh Long Xuyên trong trường hợp này, có thể hoạt động kinh doanh không tốt, không cho nợ luân chuyển vốn huy động được, từ đó làm cho tình hình vốn huy động thặng dư, Ngân hàng phải trả lãi cho số vốn này nhưng khơng có nguồn thu mang về. Nhưng trên thực tế, MDB CN.LX cịn có rất nhiều đơn vị chi nhánh trực thuộc, phần lớn những chi nhánh này được đưa về vùng ven để thuận tiện cho công tác cho vay phục vụ cho hoạt động nơng nghiệp, nơng thơn;
vì ở vùng quê nên công tác huy động vốn ở đây gặp rất nhiều khó khăn, số vốn
việc thặng dư vốn huy động, số vốn thặng dư sẽ được luân chuyển để phục vụ cho hoạt động cho của Ngân hàng ở những nơi thiếu vốn.
- Hệ số thu nợ
Qua bảng số liệu u trên nhận thấy hệ số thu nợ của Ngân hàng tương đối thấp nhưng có sự biến động tăng giảm. Cụ thể là năm 2007 hệ số thu nợ là
67.16%, thì đến năm 2008 là 32.96% và năm 2009 là 42.49%, và ở 6 tháng đầu
năm 2010 là 58.46%. Nguyên nhân làm cho hệ số thu nợ của Ngân hàng biến