Chỉ Tiêu Cao nhất Thấp nhất Trung bình
Số nhân khẩu 7,0 2,0 5,0 Số lao động 4,0 1 2,5
(Nguồn: số liệu điều tra 60 hộ địa phương 2012)
Tỷ lệ trên cho ta thấy trung bình mỗi hộ có 5,0 nhân khẩu, trong đó có 2,5 lao động. Một số gia đình chỉ có 1 thành viên là lao động chính vì gia đình khó khăn, hoặc 2 nhân khẩu đều là lao động chủ lực, như vậy cũng gây khó khăn cho những hộ này trong việc sản xuất như là gieo sạ, thu hoạch vì vậy sẽ làm tăng chi phí lao động, thu nhập sẽ giảm đi phần nào so với những hộ có lực lượng lao động dồi dào.
c. Độ tuổi của chủ hộ
Hình 4.2: ĐỘ TUỔI CỦA NÔNG HỘ
0 2 4 6 8 10 12 14 Dưới 30 Từ 30 đến 40 Từ 40 đến 50 Trên 50 Độ Tuổi Độ tuổi của chủ hộ
(Nguồn: số liệu điều tra 60 hộ địa phương năm 2012)
Theo thống kê tình hình chung của nơng hộ cho ta thấy được độ tuổi thấp nhất của nông hộ là 24 và cao nhất là 60, trung bình là 40 tuổi, những nơng hộ từ 30 đến 40 tuổi chiếm số lượng đơng vì đây là thành phần trong độ tuổi lao động. Những hộ còn trẻ đa phần là mới ra riêng, cịn lại là những nơng dân có kinh nghiệm và thâm niên trong canh tác. Sự chênh lệch giữa các độ tuổi là không nhiều, qua khảo sát thấy đươc những hộ có thâm niên canh tác thì lại ít tham gia vào công tác tập huấn kỹ thuật nhưng hiệu quả của sản xuất cũng khá cao do có kinh nghiệm.
d. Trình độ học vấn
Nhìn vào bảng bên dưới ta thấy được tỷ lệ % người mù chữ và tiểu học là chiếm đa số, nguyên nhân do độ tuổi của những hộ này khá lớn. Trong quá khứ có nhiều lý do khiến họ khơng thể đi học. Cịn những hộ có trình độ tiểu học thì viết khơng thơng thạo, gây khó khăn nhiều trong những đợt tập huấn của địa phương.
Bên cạnh đó thì có 20% tỷ lệ hộ có trình độ THCS và 13% THPT đây là những hộ trẻ, đọc và viết thông thạo tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập huấn những kỹ thuật canh tác mới. Tuy phần lớn là hạn chế về trình độ học vấn nhưng vẫn được địa phương hỗ trợ những lớp bổ túc và khả năng hiểu biết về hợp đồng sản xuất là khá cao.
Hình 4.3: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN Trình Độ Học Vấn Trình Độ Học Vấn 30% 37% 20% 13% Mù Chữ Tiểu Học THCS THPT
(Nguồn: số liệu điều tra 60 nông hộ địa phương 2012)
e. Kinh nghiệm sản xuất
Hình 4.4: KINH NGHIỆM SẢN XUẤT
0 2 4 6 8 10 12 14 16
Dưới 10 năm Từ 10 đến 20 Từ 20 đến 30 Trên 30 năm
Năm
Kinh Nghiệm Sản Xuất
(Nguồn: số liệu điều tra 40 nông hộ địa phương 2012)
Kinh nghiệm sản xuất phụ thuộc phần lớn vào số tuổi của chủ hộ, độ tuổi trung bình của những hộ này là 16,2 năm kinh nghiệm và những hộ trẻ có khoảng từ 3-8 năm kinh nghiệm. Năm kinh nghiệm rất quan trọng nó ảnh hưởng đến năng suất và khả năng quyết đinh mơ hình sản xuất hợp lý để mang lại hiệu quả tốt nhất cho gia đình. Nhưng khơng hẳn những hộ trẻ tuổi có ít năm kinh nghiệm thì hiệu quả sản xuất khơng bằng những hộ có thâm niên, những hộ này có thể khắc phục bằng trình độ học vấn, tham gia nhiều lớp tập huấn của địa phương và các cơng ty phân bón hay thuốc trừ sâu.
Chỉ Tiêu Tần Số Tỷ lệ (%)
Sử dụng vốn vay 26 43,4 Sử dụng vốn tự có 34 56,6
Tổng cộng 60 100,0
( Nguồn: số liệu điều tra 60 nông hộ địa phương 2012)
Đa phần vốn là vốn tự có của gia đình nơng hộ, ngun nhân rất đa dạng nhưng chủ yếu là khó tiếp cận được với nguồn vốn của ngân hàng nhà nước, do các thủ tục cũng như yêu cầu thế chấp, phần còn lại là do các nông hộ cũng tương đối khá, đủ trang trãi cho các mùa vụ, một số hộ khác thì được nhà nước cho vay với lãi suất hỗ trợ. Có thể thấy sản xuất ở địa phương đa phần chỉ thiếu vốn để mở rộng mơ hình chứ khơng thiếu vốn để sản xuất.
4.1.2 Lý do lựa chọn ký kết hợp đồng của nông hộ
Qua điều tra cho thấy được ngoài những lý do khác chưa tìm hiểu hết thì có 04 lý do chính thúc đẩy nơng hộ tham gia sản xuất theo hình thức ký kết hợp đồng. Nổi trội nhất là khi tham gia ký kết thì sẽ có một đầu ra ổn định, cụ thể là khi vụ mùa rộ lên thì việc tìm kiếm thương lái tin tưởng để có một đầu ra với giá cả hợp lý là một vấn đề đáng quan tâm nhất, khi đã ký hợp đồng với doanh nghiệp thì nơng dân sẽ khơng phải lo lắng, khơng phải tìm kiếm gì mà cịn được sự hỗ trợ đầy đủ và kịp thời từ doanh nghiệp. Đây là nguyên nhân chính mà nơng dân muốn sản xuất theo hình thức này, với số đông người tham gia ký kết đã nhận ra được ưu điểm của hợp đồng.
Bảng 4.4: LÝ DO LỰA CHỌN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG
STT Nguyên Nhân Tần số Tỷ lệ(%)
1 Có đầu ra ổn định 60 100,00 2 Được nợ tiền vật tư nông nghiệp 37 61,67 3 Được sự hỗ trợ từ kỹ sư nông nghiệp 39 63,33 4 Tiếp cận tín dụng dễ dàng 13 21,67
(Nguồn: số liệu điều tra 60 nông hộ địa phương 2012)
Sau khi kết thúc vụ mùa và sản phẩm đã được bán cho doanh nghiệp, thì số tiền mà nơng hộ đã được doanh nghiệp bán chịu vật tư nông nghiệp từ trước vụ mùa sẽ được thanh tốn, khơng như trước kia khi nông hộ mua vật tư thì chỉ được trả chậm hoặc phải trả một phần điều này gây khó khăn cho việc xoay đồng vốn và sử dụng vốn vào những mục đích khác là khó khăn. Ngồi ra thì nhận được sự hỗ trợ từ trực tiếp từ những kỹ sư nông nghiệp cả về ứng dụng những khoa học kỹ thuật tiên tiến và những cách bón phân, chăm sóc cây trồng để mang đến hiệu quả tối ưu cho cây trồng. Đây là một trong những nguyên nhân chính thúc đẩy người đân tham gia sản xuất theo hình thức hợp đồng.
4.2 THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP THÔNG QUA HĐSX NGHIỆP THƠNG QUA HĐSX
4.2.1 Tình hình thực hiện hợp
Việc ký kết hợp đồng này theo từng vụ mùa, việc thống kê này chỉ tính cho một lần ký kết, khơng tính cho cả năm. Qua việc điều tra 60 mẫu số liệu cho ta được bảng thống kê như sau:
Bảng 4.5: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Năng Suất Tần số Tỉ lệ (%) Năng Suất Tần số Tỉ lệ (%) Tăng 41 68,33 Ổn Định 12 20,00 Giảm 7 11,66 Tổng 60 100,00
(Nguồn: số liệu điều tra 60 nơng hộ địa phương 2012)
thì năng suất tăng, giảm và ổn định. Cụ thể là qua điều tra 60 hộ thì có 7 hộ, chiếm tỉ lệ 11,6%, năng suất giảm nguyên nhân do thời tiết gây ảnh hưởng đến vụ mùa và nông hộ đã khơng khắc phục được khó khăn này, bên cạnh đó cịn có sự tranh cãi về phương thức canh tác giữa nông dân và kỹ sư nông nghiệp (gọi tắt là FF). Họ đã khơng có sự thống nhất trong việc sản xuất này nên gây khó khăn cho cả hai phía tham gia vào.
Những hộ vẫn giữ vững được năng suất chiếm 20% tổng số mẫu điều tra, thuận lợi của những hộ này là có một đầu ra ổn định và sự hỗ trợ từ phía doanh nghiệp từ khi ký kết cho đến kết thúc một hợp đồng.
Đáng chú ý ở đây là những hộ có năng suất tăng chiếm tỉ lệ khá cao 68,33% trên tổng số hộ tham gia phỏng vấn. Đa phần những nông hộ tham gia phỏng vấn họ đều hài lòng về cách thức của hợp đồng cũng như sự hỗ trợ từ những kỹ sư. Nông dân được doanh nghiệp hỗ trợ từ khâu chọn giống, chăm sóc, canh tác và thu hoạch cộng với kinh nghiệm sản xuất và việc áp dụng khoa học kỹ thuật thì họ hồn tồn yên tâm với cách thức làm việc này. Việc tỷ lệ những hộ có năng suất tăng có một ý nghĩa quan trọng đối với việc khuyến khích người dân tham gia vào mơ hình để mang đến hiệu quả tốt nhất cho cả doanh nghiệp và nông dân.
4.2.2 Hình thức hơp đồng
Hình thức giao kết với nhau bằng lời nói của Cị với nơng dân – một hình thức truyền thống của người dân từ trước đến nay vẫn còn tồn tại, hợp đồng này thực hiện chủ yếu thơng qua sự tín nhiệm, giao dịch được thực hiện ngay hoặc những giao dịch đơn giản.
Bên cạnh việc giao kết bằng lời nói thì hình thức ký kết hợp đồng sản xuất đang dần được chính phủ và địa phương xúc tiến thực hiện để mang lại nhiều lợi ích cho cả hai bên ký kết hợp đồng. Quyết định 80 TTg của Thủ tướng Chính phủ về “khuyến khích tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng” gần trịn 10 năm. Thực tế nhiều năm qua mơ hình liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ nơng sản nói chung và lúa gạo nói riêng đang được nhiều ngành, địa phương, doanh nghiệp và nông dân ở ĐBSCL quan tâm nổ lực áp dụng. Công ty BVTV An Giang (AGPPS) triển khai chương trình “ cùng nông dân ra đồng” cung ứng vật tư nông nghiệp, cử những kỹ sư nông nghiệp trực tiếp hỗ trợ nông dân, hướng dẫn nông
dân thực hiện những quy trình canh tác tiến bộ như “3 giảm, 3 tăng”, “4 đúng, 4 đủ”, “1 phải, 5 giảm”. Mơ hình mà cơng ty BVTV An Giang áp dụng đã mở ra hướng đi mới, giúp gắng kết hơn mối quan hệ giữa nông dân và doanh nghiệp thu mua lúa.
Những hợp đồng mà địa phương, các hình thức mà huyện Châu Thành –An Giang đang áp dụng là:
- Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với giá thỏa thuận theo thời điểm: Phương thức này hiện nay đang thực hiện tốt ở An Giang; giữa doanh nghiệp và ngừơi nông dân đồng thuận cùng nhau chia sẻ rủi ro và lợi ích khi giá nơng sản tăng cao hoặc xuống thấp.
- Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm theo giá sàn (nếu tại thời điểm thu mua, giá thị trường cao hơn giá sàn thì thu mua theo giá thỏa thuận; nếu thấp hơn thì thu mua theo giá sàn). Phương thức này khó thực hiện vì doanh nghiệp dễ gặp rủi ro, bị động và thua lỗ.
- Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm theo giá cố định. Phương thức này được Công ty liên doanh Kitoku thực hiện tốt vì giá cả ký thường cao hơn giá thị trường từ 15%-20%. Công ty ứng vật tư, hỗ trợ, giám sát kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm, do đó khuyến khích nơng dân liên kết với doanh nghiệp.
- Hợp đồng đầu tư và tiêu thụ sản phẩm với giá cố định theo cơ chế bù trừ (nếu tại thời điểm thu mua, giá xuất cao hơn hoặc thấp hơn giá qui định trong hợp đồng, khoản chênh lệch cao hơn hợac thấp hơn thì lãi cùng hưởng, lỗ cùng chia sẻ rủi ro). Phương thức này khó thực hiện, thực tế phần lớn nơgn dân tự phá bỏ hợp đồng nếu giá nông sản tăng cao.
- Hợp đồng bảo hiếm giá thành sản xuất, giá thu mua theo định hướng; phương thức này chỉ áp dụng thăm dị đối với cơng ty Bảo hiểm trong và ngoài nước. Phương thức này cần tìm hiểu thêm nơng dân An Giang trong thời gian tới.
4.2.3 Sự hình thành hợp đồng và những điều khoản trong hợp đồng
Vấn đề sản xuất và thu mua lúa gạo từ xưa đến nay đều do thương lái chủ động thu mua cho người dân, giá cả không ổn định giữa những địa phương và
chính xác. Bên cạnh đó, Việt Nam là sản xuất gạo đứng thứ 2 trên thế giới nhưng giá lúa vẫn tương đối thấp hơn những nước khác, nguyên nhân do sản xuất lúa không đồng bộ về thời gian xuống giống, cách chăm sóc chưa theo một qui chuẩn khoa học và loại giống giữa các hộ khác nhau có thể ảnh hưởng đến chất lượng gạo xuất khẩu. Vì vậy vấn đề ký hợp đồng khuyến khích nơng dân trồng đồng bộ giống, để vừa quản lý được chất lượng, số lượng bên cạnh đó có thể giúp hỗ trợ nông dân về mặt kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm cho nông dân. Đặc biệt là, chất lượng gạo sẽ đồng đều khi xuất khẩu thì giá cả sẽ cao và ổn định hơn.
Ngồi những ưu đãi cho nơng dân nói như trên thì khi tham gia ký kết còn được hưởng những lợi ích và chấp nhận những thỏa thuận như sau:
- Đầu tư sản xuất: Doanh nghiệp thu mua lúa sẽ cung cấp vật tư nông nghiệp bao gồm: lúa giống, thuốc BVTV, phân bón..cho nơng dân.
- Mua bán lúa: Khi hết thúc một vụ mùa (tương đương với kết thúc một hợp đồng sản xuất) thì nơng dân sẽ bán lúa trực tiếp cho doanh nghiệp.
+ Chất lượng lúa: theo tiểu chuẩn bên doanh nghiệp đã công bố.
+ Sản lượng lúa: theo sản lượng thu hoạch thực tế trên diện tích sản xuất mà doanh nghiệp đã cung cấp giống từ trước.
+ Phương thức giao nhận: Doanh nghiệp sẽ hỗ trợ nông dân về phương tiện vận chuyển lúa.
- Giá thu mua lúa: Giá lúa sẽ được hai bên thống nhất đựa trên giá lúa mà doanh nghiệp công bố theo từng thời điểm. Và trong trường hợp nếu nông dân chưa muốn bán ngay thì sẽ được doanh nghiệp sấy và trữ tại kho miễn phí trong vịng 30 ngày kể từ ngày nhập kho, đồng thời phải đăng ký giá bán lúa với bên Doanh nghiệp, khi giá lúa ngang bằng hoặc cao hơn giá lúa mà nơng dân đã ký từ trước thì Doanh nghiệp tồn quyền mua và báo ngay cho nơng dân biết.
- Phương thức và thời hạn thanh toán: Thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản ( đa phần là tiền mặt ) và thanh tốn trong vịng 05 ngày kể từ ngày nhập kho và cả hai bên đã xác nhận việc mua bán lúa.
+ Được quyền mua tồn bộ lúa của nơng dân thơng qua những thỏa thuận đã nói ở trên
+ Trách nhiệm của Doanh nghiệp là phải cung ứng vật tư cho nơng dân đầy đủ, kịp thời và đúng qui trình quản lý đồng ruộng.
+ Cung ứng bao chứa lúa và hỗ trợ vận chuyển miễn phí.
+ Thanh tốn đầy đủ và đúng hạn cho nơng dân tồn bộ số tiền mua lúa sau khi đã trừ khoản tiền mua vật tư nông nghiệp mà doanh nghiệp đã cung ứng cho nông dân từ trước mùa vụ.
- Quyền lợi và trách nhiệm của nông dân:
+ Nông dân sẽ được doanh nghiệp hướng dẫn kỹ thuật canh tác.
+ Được cung cấp bao đựng lúa và được doanh nghiệp hỗ trợ miễn phí lúa đến kho của doanh nghiệp.
+ Được trả chậm tiền vật tư nơng nghiệp khơng tính lãi trong khoảng thời gian 30 ngày kể từ ngày thu hoạch lúa. Nếu quá thời hạn này thì nơng dân có thể nợ thêm khơng quá 30 ngày nữa nhưng phải chịu mức lãi suất theo mức lãi suất cho vay lưu động của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tại thời điểm thanh toán.
+ Được sấy và lưu kho miễn phí trong vịng 30 ngày, sau thời hạn này mà nơng dân vẫn chưa muốn bán lúa thì phải chịu mức phí trên số lượng lúa lưu kho. + Nông dân phải bán cho doanh nghiệp theo giá thống nhất giữa hai bên dựa trên giá mà doanh nghiệp đã công bố theo từng thời điểm.
+ Phải tuân thủ đúng qui trình sản xuất của doanh nghiệp bao gồm: nhận lúa giống, phân bón, thuốc BVTV và giao lúa cho doanh nghiệp theo đúng thời lịch đã được doanh nghiệp lên kế hoạch từ trước.
+ Nếu xảy ra tình trạng hao hụt, thất thốt trước khi lưu kho thì nơng dân sẽ chịu trách nhiệm..
+ Trong trường hợp nông dân phá vỡ hợp đồng không bán lúa cho doanh nghiệp đã cung ứng trước mùa vụ thì doanh nghiệp dựa trên hợp đồng đã ký kết
4.2.4 Tính pháp lý của hợp đồng.
Để giải quyết những vấn đề mà cả người nông dân và doanh nghiệp đang gặp phải thì cần có một hành lang pháp lý, bảo vệ quyền và lợi ích của những chủ thể