ỉ.2.5 .2 Những người bên ngoài doanh nghiệp
2.3.2 Thực trạng về việc lập kế hoạch và dự toán ngân sách
Hằng năm, các doanh nghiệp thường ban hành một số chỉ tiêu kế hoạch định hướng chung cho hệ thống các doanh nghiệp con. Căn cứ vào chỉ tiêu chung tiến hành lập các dự tốn cho năm đó và một số chỉ tiêu cơ bản cho những năm tiếp theo.
Doanh nghiệp sẽ căn cứ vào chỉ tiêu định hướng sẽ lập những kế hoạch bán hàng trong năm chứ khơng lập dự tốn ngân sách hằng năm.
Trình tự lập kế hoạch ở các DN Việt Nam được thực hiện qua các bước:
Bước 1: Căn cứ vào chỉ tiêu của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ xem xét khả năng
thực hiện được kế hoạch của mình là bao nhiêu. Sau đó đề lên cấp trên các chi tiêu có thề đám nhận.
Bưó’c 2: Trên cơ sở kế hoạch bán hàng trong năm của DN. các phòng ban liên quan sè
thực hiện công tác phân phối hàng để bán trong năm và việc sản xuất mặt hàng gi trong'năm.
2.3.3 Thực trạng về việc lựa chọn thơng tin thích hợp cho việc ra quyết định
Kế toán trong doanh nghiệp chưa thực hiện được vai trị kế tốn quản trị giúp Ban giám đốc đưa ra các quyết định. Các thông tin để ra quyết định này chưa được lựa chọn xem xét tính thích hợp và chưa được tính tốn cụ thê. chi tiêt. Phân lớn các quyêt định đưa ra theo cảm tính của người lãnh đạo căn cứ vào thơng tin thực tế có dược.
2.4 ĐÁNH GIÁ VÈ VIỆC TỔ CHỨC HỆ THỐNG THƠNG TIN KÉ TỐN QUẢN TRỊ TẠI CÁC DN VIỆT NAM
2.4.1 ưu điểm
về việc lập kế hoạch và kiểm tra kế hoạch: tuy hệ thống dự tốn ngân sách ớ
doanh nghiệp khơng được lập một cách đầy đủ, nhưng doanh nghiệp có lập kế hoạch sản xuất theo từng tháng, và có kiểm tra tình hình sản xuất thực tế so với kế hoạch.
về việc phân loại theo dõi chi phí: mặc dù doanh nghiệp khơng phân loại chi phí
theo yêu cầu của kế tốn quản trị, nhưng ở doanh nghiệp có theo dõi tiết chi phí theo từng khoản mục để phục cho các nhà quản lý trong việc kiểm soát chi phí.
về hệ thống báo cáo: doanh nghiệp có thực hiện các báo cáo về giá thành theo
từng loại sản phẩm, báo cáo chi phí theo từng khoản mục chi phí.
2.4.2 Những vấn đề cịn tồn tại
Kế tốn quản trị còn rất mới lạ về lý luận lẫn thực tiễn ứng dụng trong doanh nghiệp. Các nhà quản trị chưa quan tâm đến kế toán quản trị tại doanh nghiệp. Các nhà quản trị chưa ý thức được tầm quan trọng của thơng tin kế tốn quản trị phục vụ cho việc ra quyết định kinh tế. Các thơng tin họ u cầu từ kế tốn qn trị khơng nhiều và đơn giản nên bộ phận kế tốn quản trị tại doanh nghiệp chưa được xây dựng. Vì thế, các nội dung kế tốn quản trị nhìn chung chưa được thực hiện tại doanh nghiệp. Mặi khác, do hạn chế của các nhân viên kế toán về kiến thức kế tốn quản trị nên việc sư dụng cơng tác kế tốn quản trị vào doanh nghiệp cịn khó khăn.
về tổ chức bộ máy kế tốn: Cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp chi có một bộ
phận duy nhất là bộ phận kế tốn tài chính. Chưa có sự chuyên biệt rõ ràng, chưa có nhân viên chuyên trách cơng tác kế tốn quản trị. Nhân viên kế tốn chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện cơng tác kế tốn quản trị. Nhu cầu thơng tin kế tốn quản trị chưa được chú trọng, việc tổ chức cơng tác ke tốn chưa có sự phân chia rị ràng giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính. Cơ cấu tơ chức cùa phịng kê tốn chi đáp ứng cho thương mại, cịn sản xuất thì chưa đáp ứng được.
về hệ thống kiểm soát nội ốợrDoanh nghiệp chưa tổ chức được hệ thống iếm
soát nội bộ, kế toán chưa thực hiện được chức năng giám đốc và quản lý tài sán tại doanh nghiệp.
về tổ chức dữ liệu cho các đối tượng chi tiết: Việc mã hóa các đối tượng quan
lý chi tiết tưởng chừng đơn giản, nhưng lại chiếm một vị trí trong việc xử lý số liệu trên máy tính. Trong doanh nghiệp, việc mã hóa chi tiết các đối tượng như: khách
hàng, nhà cung cấp, hàng hóa, nguyên vật liệu, thành phẩm., vẫn cịn nhiều bât cập. Khơng có quy định bằng văn bản cho việc quy định cách đặt mã của các đối tượng này. Tại doanh nghiệp, cách đặt mã vẫn chưa thỏa mản: tính khơng dư thừa, gợi nhớ. dễ bổ sung, nhất quán. Chỉ nhân viên nào thực hiện cơng việc thì mới nhớ mã cùa đơi tượng gây ra việc người mới sẽ khó nắm bắt được công việc một cách hiệu quả.
về chứng từ và quy trình luân chuyển: Các chứng từ đang được sử dụng tại
doanh nghiệp chủ yếu phục vụ cho cơng tác kế tốn tài chính. Chứng từ chưa được tổ chức để phục vụ kế toán quản trị.Trên chứng từ tuân thủ theo quy định cùa Bộ Tài chính chứ chưa thiết kế thêm để phù hợp với kế toán quản trị. Thiếu các chứng từ phán ánh biến động tình hình sản xuất, biến động chi phí thực tế so vời dự tốn.Chứng từ ÍI liên (VD: giấy đề nghị thanh tốn) làm cho q trình lưu trừ và đối chiếu gặp nhiều khó khăn. Trong nghiệp vụ bán hàng cúa chu trình doanh thu như đã nêu trên chưa đảm bảo tính hiệu quả và đáp ứng nhu cầu kiểm sốt. Ngồi ra việc lập và ln chun chứng từ chưa đưa ra được các quy định bằng văn bản mơ tả quy trình, hình thức các lưu đồ, giải thích các lưu đồ, chứng từ hướng dẫn. Điều này khiến cho hệ thống thơng tin kế tốn khơng được nhất qn trong quy trình làm cho nhà quản lý khó nắm bắt được tình hình và cũng làm khó khăn cho người mới tiếp cận.
về hệ thống tài khoản:ỉỉệ thống tài khoản của doanh nghiệp đang sử dựng tại
doanh nghiệp chủ yếu phục vụ cho công tác kế tốn tài chính. Khơng tơ chức tài khoan phục vụ cho kế tốn quản trị. Nói chung hệ thống tài khốn cùa doanh nghiệp vẫn chưa được thiết kế phù hợp với hệ thống thơng tin kế tốn hiện đại. Nhiều khoan mục chi phí khơng được mở tài khoản chi tiết để theo dõi, ví dụ như khoản mục chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Tài khoản 621, tài khoản 622. tài khoán 627 được doanh nghiệp tổ chức thành tùng đối tượng tính giá thành đe thuận tiện cho cơng tác tính giá thành của doanh nghiệp, tuy nhiên nó khơng được phân thành định phí. biến phí vả chi phí hỗn hợp, theo các trung tâm trách nhiệm.
về sổ sách:Ò doanh nghiệp chỉ mở sổ cho kế tốn tài chính, những sổ này cũng
có thể phục vụ cho kế tốn quản trị nhưng cần thêm một số cột để kế tốn quản trị quản lý được tốt hơn. Ngồi ra doanh nghiệp nên mở một số sổ phục vụ công tác kế toán quản trị như: sổ theo dõi doanh thu từng bộ phận, sỗ theo dõi chi phí từng bộ phận.
về báo cáo: Các báo cáo đang sứ dụng tại doanh nghiệp chu yếu phục vụ cho ke
cáo phục vụ chức năng kiểm soát và ra quyết định vẫn chưa được thiết lập. Các báo cáo còn mang tính tự phát tùy theo tình hình thực tế tại doanh nghiệp. Các báo cáo chưa được quy định cụ thể về mẫu biểu, phương pháp lập, bộ phận chịu trách nhiệm và kỳ lập báo cáo. Khơng có các báo cáo phản ánh chênh lệch chi phí. báo cáo phân tích tình hình thực hiện doanh thu, chi phí so với kế hoạch, thiếu báo cáo kiêm soát.
rề hệ thống dự tốn: cơng tác lập dự tốn tại doanh nghiệp chưa được thực hiện, doanh nghiệp chỉ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh đầu năm và xem đó là mục tiêu cân đạt đến. Các dự toán cho từng tháng, từng bộ phận không được doanh nghiệp chú trọng. Chính vì thế hệ thống dự tốn khơng được lập ở các bộ phận chúc năng làm cho công tác kiểm tra, đánh giá cũng không được tiến hành thường xuyên đầy đủ. q trình kiểm sốt hoạt động bị hạn chế, việc ra quyết định kinh doanh khơng có căn cứ khoa học. Mặt khác khơng chủ động trong quá trình sản xuất kinh doanh, sẽ bị động trước những phát sinh xảy ra như biến động thị trường, thay đổi chính sách của Nhà nước.
về phân loại chi phí: Doanh nghiệp chưa vận dụng tiêu thức phân loại chi phi
thành biến phí, định phí, chi phí hỗn hợp để phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng, lợi nhuận từ đó chưa tăng cường cơng tác kiềm sốt chi phí vả phân tích thơng tin chi phí để đưa ra quyết định quản trị doanh nghiệp.
Các thông tin họ yêu cầu từ kế tốn quản trị khơng nhiều và đơn giản nên bộ phận kế toán quản trị tại doanh nghiệp chưa được xây dựng.
về việc ra quyết định ngắn hạn: Việc ra quyết định đều phụ thuộc vào cấp trên,
chưa có sự tính tốn chọn lọc giữa các phương án.
Phương pháp hạch tốn hàng tằn kho: Một đặc điểm mà cũng chính là nhược
điểm của hệ thống kế toán tại doanh nghiệp DN là sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ để theo dõi hàng tồn kho. Do hạn chế của phương pháp này là không theo dõi nguyên vật liệu xuất kho dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm. Vì thế cơng tác tính giá thành ở doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế như: doanh nghiệp khơng tính giá thành thực tế theo từng mặt hàng, thất thoát ngun vật liệu khơng kiêm sốt được. Mặc khác, kế tốn khơng cung cấp được thông tin kịp thời cho các nhà quán trị trong quá
trình ra quyết định. ’
Bên cạnh đó, cịn phải kể đến nguyên nhân chủ quan là do trình độ cán bộ kê tốn chưa cập nhật nhanh chóng để phù hợp với chế độ mới; cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp chưa thực sự có tính phối họp giữa các phịng ban trong doanh nghiệp. Lao động kế toán trong các doanh nghiệp về cơ bản mới được tuyến dụng, tré về ti
nghề, cịn hạn chế trong việc phân tích mối quan hệ cũng như phân biệt sự khác nhau về tính pháp lý giữa Luật kế tốn, Chuẩn mực kế tốn. Chế độ kế tốn doanh nghiệp, chính sách kế tốn doanh nghiệp với chính sách tài chính doanh nghiệp, với Luật thúc, chính sách thuế của Nhà nước.
Tóm lại: việc thực hiện kế toán quản trị tại doanh nghiệp chưa thực sự đáp ứng
được yêu cầu phục vụ cho các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định kinh doanh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương này, đề tài đã nêu lên thực trạng hoạt động san xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và của kế tốn quản trị nói riêng. Đề tài cũng đã trình bày cụ thể các nội dung mà kế toán quản trị thực hiện, nêu lên những thuận lợi và những tồn tại trong việc tổ chức và vận hành cứa bộ phận này. Từ đó đề tài đánh giá vai trị của bộ phận kế tốn quản trị trong cơng tác quản lý hiện tại ỏ' doanh nghiệp.
Từ những hạn chế của bộ phận kế tốn quản trị, nên thơng tin cung cấp cho các nhà quản trị có thể chưa đầy đủ, không kịp thời và độ tin cậy chưa cao, dẫn đến các quyết định đưa ra có thể mắc phải sai lầm. Những hạn chế của bộ phận kế toán quản trị hiện tại, sẽ được đưa ra giải pháp xây dựng trong Chương 3.
CHƯƠNG 3
XÂY DỤNG HỆ THƠNG THƠNG TIN KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
3.1 CÁC QUAN ĐIÉM LÀM CĂN củ CHO CÁC GIÁI PHÁP Được DÈ XL AT
3.1.1 Quan điểm về tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn quản trị
Căn cứ Quyết định số 246/2005/QĐ-TTG, ngày 6/10/2005 phê duyệt "Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020" [24], với mục tiêu xem công nghệ thông tin và truyền thông là công cụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục tiêu thiên niên ký. hình thành xà hội thơng tin, rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, úng dụng rộng rãi công nghệ thông tin và truyền thông là yếu tố có ý nghĩa chiến lược, góp phần tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội và tăng năng suất, hiệu suất lao động. Với nội dung: Xây dựng và phát triển công dân điện tử; Xây dựng và phát triển Chính phu điện tư; Xây dựng và phát triển doanh nghiệp điện tử; Phát triển giao dịch và thương mại điện tử.
Theo chủ trương của Nhà nước như trên, để làm được điều này thì từ Trung ương đến địa phương, và từ công ty đến các tổng cơng ty, ... phải có giao dịch điện tử, mà giao dịch điện tử thì phải sử dụng máy tính, máy tính tập hợp thơng tin. xử lý sau đó cung cấp thơng tin qua các chương trình có sẵn, trong đó phần mềm kế tốn cơng cụ cung cấp thông tin cho chú trương trên là không ngoại lệ.
Mặt khác việc tổ chức cơng tác bằng máy vi tính đặt ra những u cầu mới địi hỏi phải có những thay đối căn bản trong tổ chức công tác kế tốn so với kế tốn thu cơng về tiêu chuẩn và điều kiện để lập, luân chuyển chứng từ. xứ lý chứng từ. Ill’ll trừ và báo quản chứng từ, mở sổ, ghi sổ, lưu trữ và bảo quán số kế toán, và cuối cùng lập báo cáo kế toán trong điều kiện sử dụng phần mềm kế tốn. Những thay đơi căn bán này đòi hỏi phải được nghiên cứu có hệ thống nhằm đề ra những những nguyên tắc và điều kiện thiết kế và sử dụng phần mềm kế tốn có tính chất hướng dẫn cho các doanh nghiệp.
Như vậy Nhà nước cần phải có những quy định về thơng điệp điện tư. chừ ký điện tử và chứng thực chữ ký điện tử, giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử, ... quy định về tiêu chuẩn và điều kiện của phần mềm kế tốn thống nhất để mọi đơn vị ứng dụng cơng nghệ thông tin tuân thủ.
3.1.2 Quan điểm tổ chức sử dụng phần mềm kế toán phục vụ kế toán quản trị
Quan điếm phù hợp và tương xứng: Người sử dụng khi đầu tư mua một phân mềm. tiêu chuẩn của họ đưa ra là phải đáp ứng được yêu cầu về quán trị và cung cấp thông tin, phù hợp với nguyên tắc và điều kiện của phần mềm theo quy định của pháp luật. Cụ thể phần mềm phải phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành, đó là hệ thống báo cáo tài chính phải phù hợp với những khn mẫu theo quy định, phù họp với yêu cầu về cung cấp thông tin nội bộ để nhà quản lý ra quyết định đó là hệ thong báo cáo quản trị. Tuy nhiên địi hỏi sự phù hợp thì làm sao thỏa mãn đưọ'C hết tất cá. như vậy quan điểm phù họp đi đôi với sự tương xứng. Tương xứng ở đây được xem xét ở nhiều khía cạnh như là vấn đề chi phí đầu tư, thời gian đầu tư, con người thực hiện. Do đó tùy vào khả năng tài chính, nhu cầu cung cấp thơng tin, trình độ con người thực hiện, đặc điểm kinh doanh, yêu cầu của pháp luật. v.v... đối với đoìi vị san xuất phần mềm thì thiết kế phần mềm phù hợp với chế độ chuẩn mực quy định và thoa màn theo yêu cầu của khách hàng nhưng phái bán với giá tương xứng với chi phí đã bo ra. đối với đơn vị sử dụng phần mềm thì cũng phải lựa chọn phần mềm phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, con người sừ dụng của đơn vị và kết quả mang lại tương xứng với chi phí đầu tư.
3.2 CÁC GIẢI PHÁP XÂY DựNG HỆ THỐNG THÔNG TIN KÉ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC DN VIỆT NAM
3.2.1 To chức bộ máy kế toán
Như đã biết ở trên, bộ máy kế toán của doanh nghiệp chủ yếu phục vụ cơng tác kế tốn tài chính. Nhưng hiện nay tại Việt Nam kế toán quản trị đang dần cho thấy tầm quan trọng của nó trong nền kinh tế thị trường. Vì tầm quan trọng đó. thiết nghi việc