Bình chứa dung dịch Br

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo mô hình vi lượng chuyển hóa hydrocacbon với lớp xúc tác cố định (Trang 65 - 67)

II. NỘI DƯNG KHOA HỌC CỦA ĐÈ TÀI: 1 Tong quan vấn đề nghiên cứu

16. Bình chứa dung dịch Br

Nguyên liệu n - heptan đuợc cho vào bình cầu chửa nguyên liệu (8) và gắn vào bộ phận gia nhiệt sơ bộ (6). Dịng khí nitơ với tốc độ và áp suất ổn định được cho qua bộ phận làm sạch khí (4), sau đó cho vảo bình cầu chứa n - heptan để lôi cuốn các cấu tử bay hơi. Bộ phận gia nhiệt (6) sẽ gia nhiệt n - heptan đến nhiệt độ thích họp sao cho lượng n- heptan được dịng khí N2 lơi cuốn đi vảo bình phản ứng (12) sẽ được cracking hồn tồn tương ứng với lượng xúc tác cố định đirợc chơ vào bình phân ứng (12). Nhiệt độ bình phản ứng được duy trì ờ 400 - 500°C bằng lị nung (11). Sản phẩm tạo thảnh sau khi ra khỏi hệ thống phản ứng tói hệ thống ngưng tụ (13), nhiệt độ của hệ thống ngưng tụ được duy trì ở 5°c bằng bể làm lạnh (14). Qua hệ thống ngưng tụ, sản phâm lỏng giữ lại tại bình chứa lỏng (15), một phần khí khơng ngưng dược sỗ dưa cho vào bình chửa dung dịch B1'2 để theo dõi sự mất màu của dung dịch B1’2. Phần khí khơng ngưng cịn lại sẽ được lây mẫu đe phân tích thành phần bang máy GC - 1’1 D/ TCD và dược thải ra ngồi.

Trong q trình cracking xúc tác ngun liệu n-hcptan, các phản ửng chính gồm đồng phân và

cracking. Các thông số ánh hưởng đến hiệu quà của tùng phàn úng dược khảo sát chi tiết, để dề xuât bộ thơng số tối ưu cho q trình cracking xúc tác.

Nội dung này bao gồm 4 chuyên đề sau: 2.1. Khảo sát nhiệt độ phản ứng

2.2. Khảo sát tốc độ nhập liệu

2.3. Khảo sát tỉ lệ xúc tác / nguyên liệu

2.4. Đánh giá hiệu suất và chat lượng sản phẩm xăng, dầuthu được.

Quá trình cracking được thực hiện ở điều kiện áp suất khí quyển. Các yếu tố ảnh hường đến quá trình gồm: nhiệt độ phản ứng, tốc độ nhập liệu và tỉ lệ xúc tác trên nguyên liệu.

2.1. Nhiệt đô phản ứng’.

Phản ứng cracking là phản ứng thu nhiệt nên tiến hành ở nhiệt độ tương đối cao sẽ thuận lọi hơn, tuy nhiên nếu nhiệt độ phản ứng quá cao thì hiệu suất sản phẩm lỏng sẽ giảm đi do các các phản ứng cracking phân hủy lỏng tạo sản phẩm khí. Theo các tài liệu đã nghiên cứu trước, khoảng nhiệt độ tối ưu cho phản ứng là từ 400 - 450°C. Dựa trên cơ sở này, 3 mốc nhiệt độ là 400°C, 425°c và 450°C đã được chúng tôi chọn khảo sát.

2.2. Tốc đơ nhập liệu:

Q trình sử dụng xúc tác Zeolit HZSM-5 có họat tính cao, ta có thể tăng tốc độ nạp liệu riêng và như vậy sẽ tăng được năng suất thiết bị. Khi tăng tốc độ nạp liệu riêng, sẽ giảm độ chuyển

hóa. Vì tốc độ nạp liệu riêng là đại lượng ngược với thời gian phản ứng. Chúng tôi sẽ thực \

nghiệm để khảo sát tốc độ nhập liệu tối ưu. .\

2.3. Tỉ lệ xúc tác/nguyên liêu:

Theo các tài liệu nghiên cứu, chúng tôi cố định tỷ lệ xúc tác bằng 5% tổng khối lượng nguyên liệu.

2.4 Đánh giá chất lương sản phẩm lóng(xăng, dầu) thu đươc

Sản phẩm lỏng của q trình cracking được mang đi phân tích trên hệ thống GC-F1D để định

danh và dinh lượng thành phân, đơng thời phân tích các chỉ tiêu chât lượng sàn phâm. ' ị

Nội dưng 3: Đánh giá khă năng ứng dụng hệ thong công nghệ cracking xúc tác 1

Sản xuất thử sản phẩm xăng, dầu trên hệ thống công nghệ cracking vừa xây dựng và tiến hành

, , ~ .1 , Â , I*

so sánh chât lượng của mâu xăng, dâu này với tiêu chuân của xăng, dâu ngoài thị trường qua các

tiêu chí: tính bay hơi, tính cháy, tính ăn mịn và ô nhiễm môi trường. c

Nội (lung 4: Báo cáo khoa học tổng kết dề tài

, , ' Ạ . c

Báo cao khoa học tông kêt đê tài dây đủ, chính xác và có tính học thuật cao, theo đúng quy 1

dịnh của các dề lài nghiên cứu khoa học. 'ỉ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo mô hình vi lượng chuyển hóa hydrocacbon với lớp xúc tác cố định (Trang 65 - 67)