Năng lực cạnh tranh chung của các doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng nghiên cứu tổng thể xuất khẩu dịch vụ của các ngân hàng TM việt nam (Trang 83 - 86)

2.3. Phân tắch thực trạng năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu dịch vụ

2.3.1. Năng lực cạnh tranh chung của các doanh nghiệp Việt Nam

Mặc dù ựạt và duy trì ựược tốc ựộ tăng trưởng GDP cao trong một thời gian dài, nhưng nhìn từ gúc ựộ chất lượng tăng trưởng (khả năng cải thiện hiệu quả ựầu tư và sức cạnh tranh), tình hình kinh tế Việt Nam trong mấy năm qua kém tắch cực hơn rõ rệt. Trong bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu của World Economic Forum (WEF), thứ hạng của Việt Nam bị tụt xuống liên tục và rất nhanh, từ vị trắ thứ 60 năm 2003 giảm xuống vị trắ 81 năm 2005. Mặc dù năm 2007 ựã tăng trở lại lên vị trắ 68 nhưng năm 2008 giảm 2 bậc xếp vị trắ 70 và năm 2009 tiếp tục giảm 5 bậc xuống vị trắ 75 trên 133 nước.

Bảng 2.16: Xếp hạng sức cạnh tranh tăng trưởng của Việt Nam

Tên quốc gia Xếp hạng 2009 điểm xếp hạng 2009 Xếp hạng 2008 điểm xếp hạng 2008 Xếp hạng 2007 điểm xếp hạng 2007 Xếp hạng 2005 điểm xếp hạng 2005

Việt Nam 75 4.0 70 4.1 68 4.04 81 3.37

Trung Quốc 29 4.7 30 4.7 34 4.57 49 4.07

Thái Lan 36 4.6 34 4.6 28 4.70 36 4.50

Ấn độ 49 4.3 50 4.3 48 4.33 50 4.04

Malaysia 24 4.9 21 5.0 21 5.10 24 4.90

Nguồn: Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu, Diễn ựàn kinh tế thế giới. http://www.gcr.weforum.org

Tuy nhiên, xếp hạng sức cạnh tranh doanh nghiệp của Việt Nam có tăng ựáng kể so với năm 2005, từ vị trắ 81 năm 2005 tăng lên vị trắ 75 năm 2009, chỉ số xếp hạng chiến lược và hoạt ựộng cũng có cải thiện tương ứng tăng từ vị trắ 81 lên vị trắ thứ 79; riêng chỉ số chất lượng và môi trường kinh doanh Việt Nam giảm so với năm 2005 từ vị trắ 77 xuống vị trắ 78 trong bảng xếp hạng.

Toàn cảnh bức tranh cho thấy nền kinh tế Việt Nam ựang vận ựộng trong một nghịch lý: tăng trưởng nhanh nhưng sức cạnh tranh chậm ựược cải thiện, thậm chắ giảm sút. đặc biệt ựáng lưu ý là sự sụt giảm mạnh sức cạnh tranh của Việt Nam so với các ựối thủ cạnh tranh chủ yếu là Trung Quốc và Thái lan. Hàm ý là rõ ràng: Việt Nam tăng trưởng nhanh nhưng vẫn ựứng trước nguy cơ tụt hậu xa hơn so với thế giới.

Không chỉ tụt hậu xa hơn về năng lực cạnh tranh, Việt Nam cũng tụt hậu xa hơn về mức thu nhập tuyệt ựối: so sánh GDP/người của Việt Nam với các nước chọn lọc sau 10 năm khoảng cách tụt hậu của Việt Nam ngày càng ựược nới rộng dù Việt Nam có tốc ựộ tăng trưởng cao hơn trong một thời gian dài.

Theo xu hướng ựó, với tương quan tốc ựộ tăng trưởng như hiện nay (Việt Nam tiếp tục tăng trưởng nhanh hơn), mức ựộ tụt hậu phát triển thực tế của Việt Nam vẫn không ựược cải thiện. Thậm chắ, khoảng cách tụt hậu cũng bị doãng ra rộng hơn.

Cần lưu ý rằng muốn bứt phá ựể thốt khỏi tình trạng tụt hậu, Việt Nam phải tăng ựột biến mức tiết kiệm và ựầu tư. Nhưng khi mức thu nhập cá nhân ngày càng chênh lệch và nếu mức tiết kiệm và ựầu tư của Việt Nam so với các nước khác vẫn

khơng thay ựổi thì lượng tiết kiệm và ựầu tư tắnh theo ựầu người của Việt Nam sẽ ngày càng bé ựi tương ựối.

Một vắ dụ ựể thấy tắnh nghiêm trọng của vấn ựề: GDP/người của Trung Quốc gấp ựôi Việt Nam. Do vậy, trong trường hợp mức tiết kiệm - ựầu tư của Trung Quốc ngang bằng Việt Nam thì khối lượng tiết kiệm - ựầu tư/người của Trung Quốc cũng ựó lớn gấp ựơi Việt Nam. Nhưng trên thực tế, mức tiết kiệm và ựầu tư/người của Trung Quốc cao hơn mức của Việt Nam 20-30%. Do vậy, khối lượng tiết kiệm - ựầu tư tắnh theo ựầu người của Trung Quốc thực tế không phải gấp ựôi mà gấp 2,5- 3,0 lần lượng tiết kiệm - ựầu tư của Việt Nam. Nếu nhân mức chênh lệch này với số dân khổng lồ của Trung Quốc thỡ sẽ nhận thấy tiềm năng tiết kiệm - ựầu tư của Trung Quốc lớn hơn Việt Nam ựến mức nào.

Hàm ý của sự phân tắch trên là: Việt Nam sẽ khó tăng trưởng hơn các nước phát triển cao hơn vì tiềm lực tài chắnh của Việt Nam mỏng hơn. điều ựó dẫn tới gợi ý: Tăng FDI và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yếu tố ựóng vai trị quyết ựịnh dài hạn trong việc nâng cao vị thế và sức cạnh tranh của Việt Nam trong giai ựoạn hội nhập trước mắt

Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2007-2008 xếp Việt Nam ựứng thứ 68 về chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng và thứ 76 về chỉ số năng lực cạnh tranh kinh doanh. điều này chứng tỏ năng lực cạnh tranh của Việt Nam kém hơn so với một số nước châu Á, trừ Philippin. Một trong những yếu tố của năng lực cạnh tranh các ngành dịch vụ là thế mạnh của môi trường luật pháp trong nước. Như vậy, rõ ràng là Việt Nam vẫn còn ựứng sau các nước ựối thủ cạnh tranh chủ yếu về mặt khuôn khổ luật pháp và ựiều tiết và sự nhất quán trong thực hiện. Theo bảng xếp hạng, chỉ số năng lực cạnh tranh về luật pháp của Việt Nam ựứng thứ 70, ựứng sau tất cả các nước trong khu vực trừ Philipine. Chỉ số năng lực cạnh tranh về cơ sở hạ tầng Việt Nam cịn có thứ hạng thấp hơn nữa, theo báo cáo ựánh giá năm 2007 - 2008 Việt Nam ựứng thứ 89. Một trong những chỉ số cạnh tranh nữa có tác ựộng lớn ựến các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu dịch vụ ựó là chỉ số về tiêu chuẩn kế toán và kiểm toán, theo báo cáo ựánh giá, Việt Nam ựứng thứ 93 trong bảng xếp hạng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng nghiên cứu tổng thể xuất khẩu dịch vụ của các ngân hàng TM việt nam (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)