.3 Một số công thức trồng rau tùy theo từng loại loại đất

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất và phân phối rau sạch tại công ty cổ phần chế biến nông sản thái nguyên (Trang 43)

STT Loại đất Thời vụ Tháng 1-4 Tháng 4-7 Tháng 8-10 Tháng 10-12 1 Đất cát pha-thịt nhẹ (Công thức 1) Hành hoa Mướp đắng Cà chua, cải củ Bí xanh, dưa chuột 2 Đất cát pha-thịt nhẹ (Công thức 2) Cải canh

Mướp đắng Cải củ Bí đao, cà chua 3 Đất cát pha-thịt nhẹ (Công thức 3) Mướp đắng Đậu trạch, cà chua Bí đao, cà chua 4 Đất pha cát (Cơng

thức 1) Bắp cải Rau bí Cải củ

Bắp cải, súp lơ, xu hào 5 Đất pha cát (Công

thức 2) Cải xanh Hành hoa Bắp cải Súp lơ, cà rốt

6 Đất pha cát (Công thức 3)

Cải ngọt, cải bắp, súp lơ

Hành hoa Cải củ Cải ngọt, cải bao, súp lơ 7 Đất pha cát (Công

thức 4) Bắp cải

Mướp

đắng Bắp cải Su hào

(Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2018)

Qua bảng 3.3 cho thấy thời gian bố trí các loại rau sạch chủ yếu là sau vụ đông xuân, bao gồm: Cà chua, cải bắp, su hào, súp lơ, đậu trắng. Các loại rau chủ lực từ vụ hè tháng 3 trở đi chủ yếu là mướp đắng và hành hoa.

Bên cạnh bố trí thời vụ người sản xuất còn áp dụng trồng xen canh giữa các loại rau mà năng suất cây trồng vẫn đảm bảo và còn tăng thêm thu nhập cho người sản xuất như trồng cần tỏi họ trồng xen với rau cải; xà lách trồng xen ít hành hoa...

3.2.1.5. Tổ chức các quy trình sản xuất sạch a. Quy trình chung sản xuất rau sạch

Khi đời sống của người dân ngày càng được nâng cao thì các sản phẩm an tồn ln được quan tâm, đặc biệt là rau sạch bởi đây là nguồn thực phẩm hàng ngày với nhiều chủng loại đa dạng, phong phú. Tuy nhiên, rau đôi khi lại trở thành một sản phẩm vô cùng độc hại cho cơ thể bởi người sản xuất khơng tn thủ quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn, hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật cao, đạm dư thừa vượt quá nhu cầu của cây, các loại vi trùng và ký sinh trùng nhiều do nguồn nước tsưới bị ô nhiễm. Để thực hiện trồng rau sạch và an toàn, ngồi những yếu tố về kỹ thuật trồng, chăm sóc các loại rau vẫn thường sử dụng, chúng ta cần phải tuân theo quy trình, yêu cầu, tiêu chuẩn để đạt đến rau sạch.

Bảng 3.4: Quy trình sản xuất rau sạch của công ty

(Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2018)

Chọn đất (Cày bừa và lên luống)

Chọn và xử lý hạt giống trước khi gieo

Chăm sóc Kiểm tra và

phịng trừ sâu bệnh Bón phân và

tưới nước

b.Đặc điểm và kĩ thuật trồng một số loại rau

*Quy trình kỹ thuật sản xuất Su su

Ở các tỉnh miền núi phía bắc, giống su su chủ yếu được cung cấp từ Sa Pa (Lào Cai). Thông thường, các nhà vườn mua quả giống vào đầu tháng 9 âm lịch, chọn quả to, mập, không xây xát để vào rổ rồi cho một ít cát mịn đặt nơi râm mát, tươi nước giữ ấm, rễ cây sẽ bò ra rất nhanh. Trung tuần tháng 9, khi mầm cây cao 15 - 30 cm có thể mang trồng Quy định kỹ thuật như sau: Làm đất: Su su không kén đất, mỗi khóm đào hố rộng 0,5 m, sâu 0,4 m. Cho hỗn hợp đất đập nhỏ, tơi trộn với 15 kg phân chuồng hoai mục, 0,2 kg phân NPK xuống hố, lấp đất làm ụ cao hơn đất vườn để tránh bị úng, hố nọ cách hố kia 4 - 5 cm. 1 sào Bắc Bộ (360 m2) trồng 60 - 65 khóm. Cách trồng: Chọn những cây có nhiều rễ ơm lấy thân quả, lấy cuốc đào giữa ụ rồi để quả giống hơi chéo, lấp đất gần chìm quả, tưới nước nhẹ nhàng xung quanh cây. Lấy nứa tép cắm làm tay vịn cho su su leo lên giàn. Trong 7 ngày đầu sau khi trồng, cần chú ý tưới nưới giữ ẩm cho cây. Làm giàn: Dùng tre tươi chôn làm cọc, sâu khoảng 0,6 - 0,8 m, cọc nọ cách cọc kia 3 m (nếu có điều kiện có thể đổ cột bê tơng để sử dụng được lâu dài) lấy những cây trẻ nhỏ làm kèo, lấy lạt mềm buộc chặt,sau đó đặt tấm mành lên trên. Chăm sóc và thu hoạch: Cuối tháng 11 đầu tháng 12 âm lịch su su sẽ cho thu hoạch, 5 - 6 ngày thu hái một lần. Sau khi thu hoạch quả được 1 tháng cần bón phân bổ sung cho cây, mỗi khóm 0,1 - 0,2 kg phân NPK; thường xuyên giữ ẩm cho cây , cắt tỉa lá già đề tầng dưới có ánh sáng quang hợp. Trong 4 - 5 tháng,su su cho năng suất 3,4- 4 tất quả/sào, thu nhập khoảng 6 – 8 triệu.

*Quy trình kỹ thuật sản xuất mướp

- Hạt giống: Hạt chỉ lấy ở phần giữa những quả mướp già (bỏ phần đầu và đuôi), lấy xong đem đãi sạch, loại bỏ hạt lép (hạt nổi) rồi đem phơi kỹ từ 1 - 3 nắng, để nguội cho vào chai lọ, nút kín để nơi cao ráo, thống mát, đến thời vụ trồng thì lấy ra sử dụng.

- Đất: Chọn nơi đất ẩm, thoát nước, gần cây cao để mướp leo, đỡ phải làm giàn, lại rất sai quả. - Thời vụ: Vào tháng giêng, hai âm lịch, chọn ngày nắng ấm gieo hạt, hạt chóng mọc. Dùng phân hoai, phân mục đảo đều với đất, rồi gieo, gieo thành hàng hoặc thành hốc, mỗi hốc gieo từ 1 - 5 hạt, phủ đất nhẹ, cắm rào xung quanh tránh gà bới.

- Chăm sóc: Khi hạt chưa mọc, thỉnh thoảng tưới nước nhẹ, nếu đất khô. Khi cây mọc 20 - 30cm không cho leo lên giàn vội, dùng kéo cắt hết tay, rút dây xuống khoanh xung quanh gốc 3 - 4 vòng, dùng rơm rạ mục hoặc đất lấp nhẹ (chừa ngọn). Khi nào ngọn vươn tới 50 - 60cm lúc đó mới cho leo lên giàn hoặc cây to và cao sẽ cho nhiều quả hơn vì cây phát triển được tiếp xúc nhiều ánh nắng mặt trời. Dùng lân, kali ngâm nước tưới cho cây, còn đạm dùng rất ít nếu bón nhiều chỉ tốt dây, tốt lá ảnh hưởng lớn đến quả. m không cho leo lên giàn vội, dùng kéo cắt hết tay, rút dây xuống khoanh xung quanh gốc 3 - 4 vòng, dùng rơm rạ mục hoặc đất lấp nhẹ (chừa ngọn). Khi nào ngọn vươn tới 50 - 60cm lúc đó mới cho leo lên giàn hoặc cây to và cao sẽ cho nhiều quả hơn vì cây phát triển được tiếp xúc nhiều ánh nắng mặt trời. Dùng lân, kali ngâm nước tưới cho cây, cịn đạm dùng rất ít nếu bón nhiều chỉ tốt dây, tốt lá ảnh hưởng lớn đến quả.

*Quy trình kỹ thuật sản xuất Rau xà lách

Xà lách có hai loại: Xà lách trứng: lá trắng chịu được mưa nắng, cuốn chắc. Xà lách li ti: lá xanh, tán lớn, ít cuốn, xốp, chịu úng. Nhìn chung, về mặt kĩ thuật gieo trồng của các giống xà lách là như nhau.

- Thời vụ gieo trồng: Xà lách trứng gieo từ tháng 7 đến tháng 2. Xà lách li ti gieo trong các tháng 3-4 để ăn trong vụ hè.

- Làm đất và bón lót: Đất cần được làm tơi xốp, nhỏ, kĩ. Luống lên cao 7- 10cm. Phân bón lót cho 1 ha là 7-10 tấn phân chuống hai mục cùng với 40kg kali. - Mật độ trồng: khoảng cách giữa các cây là 15-18 cm.

- Chăm sóc: Sau khi trồng cần tiến hành tưới nước ngay. Mỗi ngày tưới một lần. Về sau chỉ cần tưới giữ ẩm 2-3 ngày tưới 1 lần. Chỉ tiến hành xới xào

khi cây còn nhỏ. Kết hơp xới đất với làm cỏ. Khi cây được 15-20 ngày tuổi mà có biểu hiện lá màu trắng nhạt, chứng tỏ cây bị thiếu phân. Cần bón thúc bằng phân đạm với lượng 33-35kg ure cho 1ha hoặc hịa phân chuồng ra tưới cho xà lách. Bón thúc xong cần tưới nước rửa lá ngay.

Nhìn chung rau xà lách là giống rau trồng ngắn ngày, ít có sâu bệnh nên chỉ cần tiến hành làm đất kĩ, chăm sóc xà lách phát triển tốt thì sẽ thu được xà lách có năng suất và chất lượng mong muốn. Trồng được 30-40 ngày thì có thể thu hoạch ruộng rau xà lách.

3.2.1.6. Kết quả sản xuất rau sạch

Trong bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì kết quả của sản xuất và tiêu thụ là mục tiêu vô cùng quan trọng, việc sản xuất rau cũng vậy.

Để hiểu rõ hơn về kết quả sản xuất và tiêu thụ sạch ở công ty, được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 3.5: Năng suất và sản lượng một số loại rau sạch chính của cơng ty

(Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2018) Từ năm 2016 công ty áp dụng KH-KT vào sản xuất rau sạch nên năng suất và sản lượng một số loại rau sạch chính của cơng ty ta có thể thấy rõ có thay đổi rõ rệt như:

Loại rau

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tốc độ phát triển năng suất (%)

Tốc độ phát triển sản lượng (%)

NS SL NS SL NS SL

17/16 18/17 BQ 17/16 18/17 BQ (tấn/ha) (tấn) (tấn/ha) (tấn) (tấn/ha) (tấn)

Nhóm I 23,0 20,2 23,4 21,6 24,0 24 102,0 103,0 101,0 115,8 102,5 101,2 Nhóm II 20,9 12,6 22,0 15 23,5 12 105,0 107,0 102,0 119, 0 80,0 89,4 Nhóm III 28,5 9,2 31,0 12,2 34,0 16 109,0 110,0 101,0 132,6 131,1 114,5 Nhóm IV 11,3 9 12,0 12,2 11,5 10,6 106,0 95,8 103,0 133,3 88,3 94,0

- Năng suất nhóm rau ăn lá ngắn ngày năm 2017 đạt 23,4 tấn/ha cao hơn năng suất năm 2016 là 3%, năng suất năm 2018 đạt 24 tấn/ha. Năng suất bình quân các năm đạt được là 101%. Tốc độ phát triển tăng bình quân đạt 101,2%.

- Năng suất rau ăn lá dài ngày năm 2017 là 1,1 tấn/ha so với năm 2016, năng suất năm 2018 có tăng nhưng tăng nhẹ tăng 1,5 tấn/ha. Năng suất tăng nên sản lượng qua các năm tăng đều cụ thể như năm 2017 tăng 1,2 tấn, năm 2018 tăng 0,5 tấn. Năng suất bình quân tăng đạt 102%, sản lượng bình quân đạt 89,4%.

- Năng suất rau ăn củ quả ngắn ngày năm 2017 đạt 31 tấn/ha, tăng 2,5% so với năm 2016, năm 2018 đạt 34 tấn/ha. Sản lượng rau ăn củ quả ngắn ngày đạt được qua các năm tăng đều cụ thể như năm 2017 tăng 1,6 tấn, năm 2018 tăng 1,8 tấn. Tốc độ phát triển năng suất bình quân đạt 101%, tốc độ phát triển sản lượng đạt 114,5%.

- Năng suất rau ăm củ quả dài ngày qua 3 năm đạt năng suất như sau năm 2016 đạt 11,3 tấn/ha, năm 2017 đạt 12 tấn/ha, năm 2018 đạt 11,5 tấn/ha. Sản lượng năm 2017 tăng 1,7 tấn so với năm 2016, năm 2018 giảm 0,9 tấn. Năng suất bình quân qua 3 năm đạt 103%, sản lượng bình quân qua 3 năm đạt 94%.

b, Tổng chi phí trung bình sản xuất các loại rau của cơng ty trong 1 năm:

Hình 3.6. Biểu đồ phân bố chi phí sản xuất của rau sạch tại cơng ty

Giống: sử dụng nguồn giống tốt, cho năng suất cao và có sức chống chịu tốt với sâu bệnh, do đó chi phí về giống khoảng 10.000.000 đồng (mười triệu đồng)

- Phân bón: sử dụng chủ yếu để bón thúc, và chủ yếu là phân chuồng đã được ủ hoai nên chi phí khoảng 45.000.000 đồng ( bốn mươi năm triệu đồng)

- Thuốc BVTV: do rau sạch phải tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn VietGAP nên việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật được hạn chế ở mức thấp nhất hoặc không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nên chi phí cho thuốc bảo vệ thực vật rất thấp, chỉ khoảng 15.000.000 đồng ( mười lăm triệu đồng).

- Công lao động: do vào mùa vụ để đảm bảo thời gian chăm bón cũng như thu hoạch, cơng ty cần phải th thêm lao động bên ngồi, nên chi phí cho cả lao động ngoài và lao động trong công ty khoảng 200.000.000 đồng (hai trăm triệu đồng)

- Chi phí khác: chi phí cho tiền điện, tiền xăng dầu cho phương tiện,... 10.000.000 đồng ( mười triệu đồng).

Tùy vào mức độ đầu tư cho sản xuất mà người dân sản xuất loại rau khác nhau tập chung chủ yếu là trồng bắp cải, su hào, cà chua cần tỏi, xà lách và các loại rau cải.

Nhưng ở công ty trồng rau ăn lá ngắn ngày là nhiều, chiếm 71%. Vì vốn đầu tư bỏ ra ít hơn và thời gian chắm sóc thu hoạch nhanh hơn so với các loại rau khác.

Bảng 3.6: Tổng chi phí trung bình sản xuất rau

(Đơn vị: 1000 đồng)

STT Phân

loại Bắp cải Su hào Súp lơ chua Cải canh Bí xanh Xà lách Hành hoa Rau thơm Rau bí 1 Giống 2,265.8 1,858.6 2,329.8 24.88 188.96 222.64 2,549.92 1,885.92 1,986.44 178.56 2 Phân bón 9,063.2 7,434.4 9,919.2 99.52 755.84 890.56 10,199.68 7,543.68 7945.76 717.24 3 Thuốc BVTV 2,832.25 2,323.25 2,912.25 31,1 236.2 278.3 3187.4 2,357.44 2,483.05 223.2 4 Công lao động 40,217.95 32,990.15 41,353.95 441.62 3,354.04 3.951.86 4,5261.08 33,475.08 35,259.31 3,269.44 5 Chi phí khác 2,265.8 1,858.6 2,329.8 24.88 188.96 222.64 2,549.92 1,885.92 1,986.44 178.56 Tổng 56,645 46,465 58,245 622 4,724 5,566 63,748 47,148 49,661 4,464

(Nguồn: số liệu điều tra,2018)

3.2.2 Tình hình phân phối và tiêu thụ rau sạch tại công ty cổ phần chế biến nông sản Thái Nguyên nông sản Thái Nguyên

Hình 3.7. Biểu đồ nguồn tiêu thụ RAT của cơng ty qua 2 năm

16 % 80 % 3 % 1 % Năm 2018 Bán tại cửa hàng Bán cho trường học Bán cho bếp ăn nhà hàng Bán cho chế biến 12% 85% 3% 0% Năm 2017 Bán tại cửa hàng Bán cho trường học Bán cho các bếp ăn nhà hàng Bán cho chế biến

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2018)

Qua biểu đồ 3.7 nguồn tiêu thụ RAT của công ty Thái Cương qua 2 năm cho thấy: Hiện nay, các sản phẩm rau của công ty được các trường học trong địa bàn tỉnh thu mua chiếm tỷ trọng lớn nhất là 80% (năm 2018), các

trường học lấy rau và các sản phẩm khác thì sẽ gọi điện trước cho người quản lý kho họ sẽ chuẩn bị và vận chuyển tận nơi giao cho các trường theo như hợp đồng. Năm 2018 Thái Cương mở rộng kênh phân phối xuất hiện thêm kênh phân phối bán cho các công ty, xưởng chế biến nước trái cây,…. Dù chỉ chiếm 1% trong tổng cơ cấu nhưng kênh phân phối này là tín hiệu tốt đối với Thái Cương trong năm 2018.

tiêu thụ tại cửa hàng trưng bày. Do vậy năm 2018 tăng 3% so với văm 2017. Với mục tiêu đưa các sản phẩm nông sản để các sản phẩm này được đến gần hơn với người tiêu dùng hơn nữa. Sản phẩm tại cửa hàng trưng bày khi đến tay người tiêu dùng luôn được đẹp và tươi như ban đầu vì khơng phải qua trung gian nào, rau được đóng bao bì túi bóng trắng mang nhãn hiệu Thái Cương đảm bảo tiệt trùng và bảo quản lâu dài, được người tiêu dùng tin tưởng vào chất lượng của sản phẩm.

*Giá cả của các loại rau chính

Khi nói đến tiêu thụ thì khơng thể không nhắc đến giá cả sản phẩm. Hiện nay giá cả là vấn đề khá nan giải.

Nhận thấy, chênh lệch giá rau sạch của siêu thị cao hơn cửa hàng trung bình 0.5 lần, nên khách của cửa hàng đa dạng hơn.

Do chi phí sản xuất rau sạch cao hơn chi phí rau thường trong khi năng suất thu về lại thấp do vậy giá bán của rau sạch luôn cao hơn từ so với gia rau thường. Tóm lại sản xuất rau sạch tại cơng ty luôn phát triển tốt về cả quy mô, năng suất và chất lượng sản phẩm, nhưng vấn đề tiêu thụ sản phẩm còn đang là trở ngại lớn đẩy mạnh sản xuất và hạn chế nâng cao hiệu quả rau sạch của công ty.

Bảng 3.7: Chênh lệch giá rau sạch và rau thường (ĐVT: 1000 đồng/kg)

STT Loại rau Rau sạch tại cửa hàng Rau tại chợ

1 Rau cải 18 4

2 Xà lách 16 4

3 Rau muống 22 6

4 Dưa chuột 13 5

5 Cà chua 20 5

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ điều tra, năm 2018)

Qua bảng giá cả ở bảng 3.6 ta có thể thấy giá bán giữa bán bn và bán lẻ giá chênh lệch không nhiều chỉ khoảng 3 – 4 giá. Nhưng giá bán lúc đắt và lúc rẻ lại chênh lệch nhau rất nhiều. Rau ở thời điểm giá đắt thường là thời điểm rau khơng chính vụ, rau trên thị trường khan hiếm, mất mùa. Cịn rau giá rẻ lại là lúc rau ở chính vụ, rau được mùa thì giá bán rau lúc đó lại giảm và cũng một phần là do thương nhân ép giá. Những lúc giá bán rau chỉ có 3,000 đồng/kg tổng thu về khéo hòa vốn, công sức bỏ ra chăm sóc khơng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất và phân phối rau sạch tại công ty cổ phần chế biến nông sản thái nguyên (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)