Hệ số rủi ro tín dụng tại Sacombank Huế giai đoạn 2015 2017

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh thừa thiên huế (Trang 55 - 81)

Chỉtiêu 2015 2016 2017

Tổng dư nợvay (triệu đồng) 589.102 835.189 1.054.484 Tổng tài sản (triệu đồng) 984.496 1.126.836 1.313.016

Hệsốrủi ro tín dụng 0,60 0,74 0,80

(Nguồn: Phịng Kiểm sốt rủi ro Sacombank Huế)

Hệsốrủi ro tín dụng thểhiện mức độ đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận bằng tổng dư nợ/ tổng tài sản. Hệ số này cho thấy tỷ trọng các khoản mục tín dụng trong hoạt động ngân hàng, khoản mục tín dụng trên tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng thời rủi ro tín dụng cũng rất cao. Đối với Sacombank Huế trong giai đoạn 2015 - 2017, hệsố rủi ro tín dụng có xu hướng tăng qua các năm, tăng từ 0,60 (năm 2015) lên 0,80 (năm 2017) và hệ số này đang nằm trong ngưỡng trung bình. Điều này phản ánh những khoản cho vay có mức độ rủi ro có thể chấp nhận được và mang lại thu nhập vừa phải cho ngân hàng. Đây là ngưỡng mà các ngân hàng thương mại đều muốn hướng tới để đảm bảo hiệu quảvàổn định trong hoạt động tín dụng.

Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

Dựphịng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thểxảy ra do khách hàng của TCTD khơng thực hiện nghĩa vụtheo cam kết. Dựphịng rủi ro được tính theo dư nợgốc và hạch tốn vào chi phí hoạt động của TCTD.

Trích lập dự phịng RRTD được xem là một trong những giải pháp quan trọng giúp các ngân hàng tăng khả năng chống đỡ tổn thất từ các khoản vay không tốt, tạo điều kiện cho ngân hàng có thểquản lý tốt chất lượng các khoản tín dụng,ổn định hiệu quả kinh doanh trong trường hợp có tổn thất xảy ra.

Bảng15: Tỷlệkhả năng bù đắp rủi ro tín dụng tại Sacombank Huế giai đoạn 2015 - 2017

Chỉ tiêu 2015 2016 2017

Dựphòng rủi ro (triệu đồng) 2.767 2.669 8.383

Nợxấu (triệu đồng) 1.305 1.328 2.525

Khả năng bù đắp nợxấu (lần) 2,12 2,01 3,32

(Nguồn: Phòng Kinh doanh Sacombank Huế)

Khả năng bù đắp RRTD cho biết khả năng bù đắp được bao nhiêu cho các khoản nợ xấu khi chúng chuyển thành các khoản nợ mất vốn. Thơng thường thì tỷlệnày nên lớn hơn 1, chứng tỏ khả năng bù đắp được toàn bộ các khoản nợ xấu của ngân hàng, tránh đem lại tổn thất vềtín dụng.

Trong giai đoạn 2015 - 2017, hệ số khả năng bù đắp nợ xấu của ngân hàng lần lượt là 2,12 lần; 2,01 lần và 3,32 lần đang ở mức rất cao. Đảm bảo nếu có RRTD xảy ra đối với các khoản nợ xấu khó địi thì vẫn khơng ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Ngân hàng ln chứng tỏ khả năng bù đắp nợ xấu khi xảy ra rủi ro. Hay nói cách khác, ngân hàng đã dự báo và quản trị rủi ro của hoạt động tín dụng nhờ đánh giá tốt và đề ra các khoản dự phòng rủi ro hợp lý.

2.2.3. Thực trạng hoạt động quản trịRRTD

Quy trình cấptín dụng tạiNgân hàng Sài Gịn Thương Tín- CN Thừa Thiên Huế

Sơ đồ2.2. Quy trình tín dụng tại Sacombank Huế

(Nguồn: Phịng Kiểm sốt rủi ro Sacombank Huế)

Đểnhận biết sớm RRTD, hồ sơcủa khách hàng phảiđược thẩmđịnh qua hai phòng (Phòng kinh doanh và phòng quản lý RRTD)

Tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu tín dụng của khách hàng

Cán bộquan hệkhách hàng sau khihướng dẫn vàtưvấn cho khách hàng lập hồ sơ xin cấp tín dụng sẽtiến hành thẩm định sơ bộhồ sơ xin cấp tín dụng đó. Mẫu hồ sơ xin cấp tín dụng đã được ngân hàng lập sẵn, trong đó yêu cầu khách hàng cung cấp các thông tin chi tiết phục vụcho việc thẩm định tín dụng sau này. Các thơng tin và tài liệu cung cấpnhưthơng tincơbản vềkhách hàng, tình hình tài chính hiện tại, mụcđíchvay,

hồ sơtài sản thếchấp,cơsởhồn trảlãi, gốc và kếhoạch trảnợsẽ được CBTD sửdụng nhiều kênh khác nhau đểkiểm tra, đánh giá tính hợp pháp và hợp lệ.

Thẩm định hồ sơ

Tiếp theo, CBTD tiếp tục tiến hành thẩm định khả năng thực hiện các nghĩa vụ trongtươnglai có liên quanđến khoản tín dụng mà khách hàngđangxin vay. Ngân hàng đãđưa ra hệthống các tiêu chuẩn thẩm định tín dụng đểphân tích, thẩm định vềdựán vay vốn nhằm xác định nhu cầu vốn thực sự, tính khảthi, hiệu quảcủa phương án vay vốn, khả năngtrảnợ,định giáTSĐBvà những rủi ro có thểxảy rađểsàng lọc hồ sơxin cấp tín dụng một cách hiệu quả.Căn cứtrên kết quảcủa việc xếp hạng tín dụng khách hàng cùng tồn bộhồ sơ xin cấp tín dụng, CBTD sẽlập tờ trình thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng (thơng thường là cấp lãnh đạo phòng khách hàng hoặc phòng giao dịch).

Tuy nhiên, kết quả sau đóphảiđược chuyểnđến Phịng quản lý rủi rođểthẩmđịnh RRTDđộc lập theo quy định của ngân hàng. Phòng quản lý rủi ro sẽ xem xétđến các giới hạn quản lý rủi ronhưcác tỷlệbảođảm an toàn theo quyđịnh của Ngân hàng Nhà nước, tỷlệ cơ cấu tín dụng theo loại bảo đảm, kỳhạn... theo quyđịnh của NH TMCP Sài Gịn Thương Tín. Trong trường hợp khoản vay quá lớn, cần phải qua sựthẩmđịnh và xét duyệt của Hộiđồng tín dụng thì CBTD cũngphải phối hợp cùng Phòng quản lý rủi ro thực hiện báo cáo kết quảthẩmđịnhtrước Hội sởgần nhất.

Phê duyệt

Căn cứ trên tờ trình thẩm định của CBTD và báo cáo kết quảthẩm định độc lập trên, quyết định phê duyệt hoặc từchối hồ sơ xin cấp tín sẽchính thứcđượcđưara.

Hồn chỉnh hồ sơ và triển khai phán quyết

Khi ngân hàng và khách hàng ký kết hợpđồng cho vay thì quá trình giải ngânđược bắt đầu khi khách đồng ý ký vào giấy nhận nợ, đồng thời TSĐB cũng phải được đáp ứng. Việc giải ngân buộc phải có sựphê duyệt của cấp lãnhđạo phịng trởlên.

Các khoản tín dụng có thể được giải ngân thành nhiều lần khác nhau do thời gian dài, giá trị khoản vay quá lớn hoặc thỏa thuận giữa hai bên. Vì vậy, trong trường hợp này nguyên tắc quản trị rủi ro là phải theo dõi chặt chẽgiữa các lần giải ngân để nhận

biết kịp thời các dấu hiệu bất thường: khách hàng rút lượng tiền lớn bất thường hoặc liên tục, các khoản nợ khác của khách hàng này có dấu hiệu khó địi, những biến động lớn gây bất lợi cho ngành kinh doanh của khách hàng.

Quản lý và thu hồi nợ

Sau khi giải ngân, việc vạch ra cho khách hàng kế hoạch trả nợ định kỳ là điều rất cần thiết, ngoài ra các CBTD cần quản lý chặt chẽviệc sửdụng vốn, phát hiện kiệp thời các trường hợp sựdụng vốn sai mục đích hay có sự biến động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng nhằm có những biện pháp cơ cấu cũng như thu hồi nợ kịp thời. CBTD sẽ phối hợp cùng với khách hàng tìm ra hướng giải quyết nếu tình trạng khách hàng gặp khó khăn về tình hình tài chính. Mặt khác nếu như khách hàng cố ý trốn tránh nghĩa vụ trả nợ, thiếu thiện chí hay khơng hợp tác thì CBTD sẽ xử lý khoản nợ đó theo quy định của pháp luật.

Tất toán và lưu hồ sơ

Khi việc thu hồi nợ gốc lẫn lãi được hoàn thành theo như kế hoạch, khách hàng sẽ đến gặp CBTD để tất toán hồ sơ vay, CBTD sau đó sẽ kiểm tra hồ sơ theo như các quy chuẩn của Ngân hàng Nhà Nước và thực hiện việc lưu trữ hồ sơ. Mục đích của việc nàylà để dự phịng khi có phát sinh các tranh chấp xảy ra cũng như kiểm tra tính chấp hành quy trình cấp tín dụng sau này.

2.3. Đánhgiá chung về hoạt độngquảntrị RRTD củaNgân hàng TMCP SàiGòn Thương Tín- CN Huế Gịn Thương Tín- CN Huế

2.3.1. Những kết quả đạtđược

Chất lượng nợ, cơ cấu tín dụng được chuyển biến theo chiều hướng tích cực:

Từnhững kết quả đã phân tích ở trên có thểthấy trong thời gian qua, hoạt động tín dụng Sacombank Huế đã đạt được những kết quả đáng kể, phát triển nhanh chóng cảvềsố lượng lẫn chất lượng.

Tuy phải chịu áp lực cạnh tranh khá lớn trên thị trường nhưng Sacombank Huế vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng rất tốt về cả huy động vốn và cấp tín dụng. Tổng tài sản - nguồn vốn cũng như thu nhập và lợi nhuận của ngân hàng liên tục tăng qua 3

năm, chứng tỏtình hình hoạt động kinh doanh rất tốt, lượng khách hàng truyền thống và tiềm năng ngày càng được mởrộng.

Những thành quảcủa hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong thời gian qua:

Cùng với tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay, các hoạt động thu nợ được Sacombank Huế triển khai bài bản, xửlý nợ quá hạn nợ xấu hiệu quả. Đảm bảo được hệsốthu nợluôn lớn hơn 1, cho thấy hoạt động thu hồi nợcủa ngân hàng đang diễn ra rất tốt.

Ổn định nợ quá hạn, ln có tỷtrọng rất nhỏso với tổng dư nợcho vay. Tỷlệnợ quá hạn trong 3 năm lần lượt là 0,31% - 0,17% - 0,30%, đảm bảo được tỷlệ nợ quá hạn theo quy định của NHNN không vượt quá 5%, chất lượng tín dụng tại Sacombank Huế đang ởmức an toàn.

Đảm bảo được tỷ lệ khách hàng có nợ quá hạn ở mức thấp (dưới 6,40%) nâng cao được hiệu quảcủa chính sách tín dụng ngân hàng.

Đảm bảo được tỷlệ nợ xấu theo quy định của NHNN tối đa 3%, trong giai đoạn 2015 - 2017, tỷlệnợxấu tại Sacombank Huế được giữ dưới 0,24%.

Hệsố rủi ro tín dụng nằm trongngưỡng trung bình từ0,6 - 0,8 được đánh giá ổn định cho hoạt động tín dụng đang mang lại thu nhập vừa phải cho ngân hàng với mức rủi ro có thểchấp nhận được.

Tỷlệ khả năng bù đắp nợ xấu đang ở mức cao, trong 3 năm đều lớn hơn 2 trong khi đó thơng thường tỷlệnày chỉ cần lớn hơn 1. Điều này đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng không bị ảnh hưởng khi xảy ra rủi ro đối với các khoản nợ xấu có khả năng mất vốn.

Ngân hàng đã xây dựng được hệthống xếp hạng tín dụng nội bộ:

Theo đó, khách hàng được chấm điểm và xếp hạng tín dụng được chia thành hai nhóm: khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân. Khách hàng doanh nghiệpđược phân loại theo 34 ngành nghềvà quy mô doanh nghiệp thôngthường, doanh nghiệp siêu nhỏ. Khách hàng cá nhân được chia thành cá nhân tiêu dùng và cá nhân kinh doanh. Nhờ hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mà ngân hàng phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo đúng tiêu chuẩn quốc tế, phản ánh một cách tổng qt và bản chất về tình hình chất lượng tín dụng.

2.3.2. Những hạn chếtrong công tác quản trịRRTD của Ngân hàng TMCPSài Gịn Thương Tín- CN Huế Sài Gịn Thương Tín- CN Huế

Nhiệm vụquản lý rủi ro sẽtiếp tục được đẩy mạnh nhưng không chỉ dừng ở chỗ phát hiện và yêu cầu khắc phục mà cịn phải phân tích ngun nhân, đềxuất biện pháp giải quyết thích hợp và triệt để. Bên cạnh những kết quả đãđạt được, Sacombank Huế vẫn còn tồn tại những nhược điểm cần được khắc phục để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hiệu quảhoạt động tín dụng nói riêng.

CBTD thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay. Với khối lượng công việc lớn, các CBTD tại Sacombank Huế chỉ đang chú trọng vào việc thẩm định trước khi cho vay mà không quan tâm đúng mức đến q trình kiểm tra, kiểm sốt đồng vốn sau khi cho vay. Dẫn đến một sốkhách hàng sửdụng vốn sai mục đích, khơng đảm bảo được khả năng trảnợ khi đến hạn.

Quá chú trọng vào TSĐB của khách hàng mà không chú ý đến khả năng trả nợ. Một số khách hàng sở hữu TSĐB có giá trị cao, đa số lại vay vốn tiêu dùng phục vụ đời sống, khơng có cơng việc và nguồn thu nhậpổn định dẫn đến khơng có khả năng trảnợ vay khi đến hạn.

CBTD chịu áp lực hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh ảnh hưởng rất nhiều đến các cơng tác trước trong và sau khi cấp tín dụng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng. Đồng thời CBTD cùng một lúc phải làm rất nhiều công việc để hồn tất một hồ sơ tín dụng như tìm kiếm khách hàng, tiếp thị, tư vấn, thẩm định, lập hồ sơ, hỗ trợ khách hàng các thủtục pháp lý… và quản lý khách hàng sau khi cấp tín dụng.

2.3.3. Nguyên nhân những hạn chếtrong công tác quản trịRRTD của Ngânhàng Sài Gịn Thương Tín- CN Thừa Thiên Huế: hàng Sài Gịn Thương Tín- CN Thừa Thiên Huế:

Nguyên nhân chquan

- Chưa có định hướng, chiến lược cụthểcho quản trịRRTD của ngân hàng: mặc

dù đã có những bộ phận chuyên trách vềquản trị RRTD, song định hướng chiến lược quản trị rủi ro mới chỉ thểhiện ở những chỉ đạo kinh doanh mang tính tổng quát như: cảnh báo hoặc hạn chế tín dụng ở một số lĩnh vực, ngành nghề nên không phản ánh mức độchấp nhận rủi ro của ngân hàng một cách tổng quan. Bên cạnh đó, việc chuyển

hướng trong chiến lược cho vay nhưng chưa được tổchức nghiên cứu kỹ, chủyếu tuân thủchỉ đạo điều hành của NHNN, chưa tính đến chu kỳcủa nền kinh tế.

- Nhân sự của bộ phận quản trị RRTD còn hạn chế: hầu hết các cán bộ quản trị rủi ro đều là những CBTD chuyển sang, khơng có chun ngành sâu về quản trị RRTD. Ngồi ra, trong một thời gian dài, cán bộlàm công tác kiểm tra, kiểm sốt hầu hết lại là các CBTD khơng có năng lực. Do đó, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt được thực hiện một cách hình thức, hiệu quảkém.

Hơn nữa, bộ máy quản trị RRTD còn quá phân tán, chưa phù hợp ở các chi nhánh nhỏ, mới thành lập. Theo quy định, chi nhánh nào cũng phải có bộphận quản trị rủi ro nênnơi khôngđủcán bộcho bộphận này, thậm chí tại nhiều chi nhánh bộphận này chỉ có một người vừa làm cán bộ, vừa làm quản lý. Trong khi đó, theo chức năng, nhiệm vụcủa bộ phận nàyở chi nhánh thường kiêm cảquản lý nợ có vấn đề, quản trị rủi ro tác nghiệp. Bộphận quản trịRRTD khơng có quyền cấp hạn mức và vẫn chịu sự điều hành của ban giámđốc chi nhánh. Quyếtđịnh cấp tín dụng cuối cùng vẫn là của Hội đồng tín dụng cơsởhoặc giámđốc chi nhánh. Vì vậy, ý kiến của bộphận quản trịrủi ro nhiều khi phụ thuộc vào ý kiến của Ban giám đốc, khơng có tính độc lập. Đồng thời khơng có sựkết nối vềchỉ đạođiều hành giữa bộphận quản trị rủi roở trụsở chính và chi nhánh.

Nguyên nhân khách quan

- Môi trường pháp lý chưa thuận lợi: các định hướng phát triển của Nhà nước thường xuyên thayđổi. Cơ chế chính sách của Chính phủ, của NHNN vềcho vay, bảo đảm tiền vay, xửlý nợxấu vẫn còn nhiều vấnđề chưaphù hợp với thực tếngồi ra việc đổi mới và chỉnh sửa bổsung cịn chậm. Quy chếcho vay của NHNN còn nhiềuvướng mắc. Các văn bản pháp luật về tài sản thế chấp còn nhiều bất cập, nhất là xác định quyền sởhữu các tài sản dùng làm thếchấp.

Quy trình phát mại tài sản là giá trị quyền sửdụng đất và tài sản gắn liền trên đất cịn phức tạp,đất thếchấpnhưngngân hàng khơng tự địnhđoạtđược mà phải xin ý kiến của cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn hoặc phải khởi kiện ra tòa, Pháp luật chưa ban hành đầy đủ các văn bản pháp lý vềthẩm quyền của người cho vay hoặc cơ quan

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh thừa thiên huế (Trang 55 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)