Mơ hình xếp hạng của Moody's và Standard & Poor's

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh thừa thiên huế (Trang 29 - 42)

Nguồn Xếp hạng Tình trạng

Moody’s

AAA Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất AA Chất lượng cao

A Chất lượng cao trên trung bình BBB Chất lượng trung bình

BB Chất lượng trung bình, mang yếu tố đầu cơ B Chất lượng dưới trung bình

CCC Chất lượng kém

CC Mang tính đầu cơ, có thể vỡ nợ C Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu

(Nguồn:Theo báo cáo của Moody’s và Standard & Poor’s)

Mơ hìnhđiểm sốZ:

Ban đầu giáo sưAltman sửdụng đến 22 chỉ tiêu tài chính (Financial Ratio) khác nhau để tính chỉ số Z-score, sau đó ơng phát triển thêm và rút gọn lại còn sử dụng 5 chỉ tiêu. Cụthể, Z-score được được tính với 5 chỉ số tài chính được ký hiệu từX1, X2, X3, X4, X5 bao gồm:

X1: Tỷsốvốn lưu động trên tổng tài sản (Working Capitals/ Total Assets). X2: Tỷsốlợi nhuận giữlại trên tổng tài sản (Retain Earnings/Total Assets). X3: Tỷsốlợi nhuận trước lãi vay và thuếtrên tổng tài sản (EBIT/ Total Assets). X4: Giá trịthịtrường của vốn chủsở hữu trên giá trịsổsách của tổng nợ(Market Value of Total Equity / Book values of total Liabilities).

X5: Tỷsốdoanh sốtrên tổng tài sản (Sales/Total Assets).

Ngoài ra, từmột chỉ số Z ban đầu, Giáo Sư Edward I. Altman đã phát triển ra Z’ và Z’’ đểcó thểáp dụng theo từng loại hình và ngành của doanh nghiệp, tuy vậy trong phạm vi nghiên cứu tơi xin được phép lấy đơn cử một ví dụ như sau:

Đối với doanh nghiệp đã cổphần hoá Z– score được tính theo cơng thức: Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 0.999X5

- Nếu 1.8 < Z < 2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.

- Nếu Z <1.8: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. Trị sốZ càng cao thì người vay cao xác suất vỡnợcàng thấp. Như vậy, khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao. Theo Altman, bất cứ cơng ty nào có điểm sốZ thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao và ngân hàng chỉ cấp tín dụng khi điểm số Z được cải thiện.

Tuy nhiên, mơ hình này có những hạn chế là chỉ phân biệt được khách hàng thành hai nhóm vỡ nợ và khơng vỡ nợ. Trong thực tế, vỡ nợ được phân thành nhiều loại, từkhông trả hay chậm trễtrong việc trả tiền vay đến khơng trả. Như vậy, cần có một mơ hình chính xác hơn, với nhiều thang điểm khác nhau đểphân loại khách hàng thành nhiều nhóm. Hơn nữa, mơ hình này khơng tính tới một số nhân tố quan trọng nhưng khó lượng hố, nhưng lại ảnh hưởng đáng kể đến mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng như danh tiếng, mối quan hệ truyền thống hay yếu tố vĩ mô như chu kỳ kinh tế, chu kỳkinh doanh.

Ứng phó rủi ro tín dụng

Sau khi nhận biết và hình thành các chỉ tiêu đo lường, rủi ro cần phải được theo dõi thường xuyên. Giai đoạnứng phó gồm các bước nhưsau:

Vạch ra chiến lược quản trịrủi ro: Ngân hàng cần xácđịnh tầm nhìn, mục tiêu, sứ mệnh của ngân hàngđểtừ đó đưa ra chiến lược quản trịrủi ro phù hợp.

Thiết lập chính sách quản trị rủi ro: Chính sách quản trị rủi ro tín dụng là cơsở đểhình thành nên quy trình tín dụng với những hướng dẫn nghiệp vụchi tiết, các bước cụ thể trong q trình cấp tín dụng. Chính sách quản trị rủi ro tín dụng cũng quyđịnh giới hạn cho vay đối với khách hàng, phân loại nợvà trích lập dựphòng rủi ro.

Quản trị danh mục cho vay và phân tán rủi ro: Để hoạt động quản trị rủi ro tín dụng có hiệu quả, các ngân hàng cần xây dựng một hệ thống thơng tin tín dụng tập trung gồm các báo cáo định kì vàđặc biệt. Báo cáo định kì có thểbao gồm các báo cáo liên quan đến các nội dung sau: Nhóm khách hàng có dư nợ tín dụng lớn nhất; các khoản dư nợ lớn nhất; phân tích danh mục tín dụng. Ngoài ra, ngân hàng cũng nên

thực hiện việc phân tán rủi ro bằng việc đa dạng hóa cấp tín dụng cho nhiều ngành nghềlĩnh vực, đối tượng khách hàng và loại tiền khác nhau.

Kiểm soát và xử lý rủi ro tíndụng

Kiểm sốt trước khi cho vay: kiểm sốt q trình thiết lập chính sách, thủtục quy trình cho vay; kiểm tra quá trình lập hồ sơ vay vốn và thẩm định; kiểm tra tờtrình cho vay và các hồ sơ liênquan.

Kiểm sốt trong khi cho vay: kiểm soát một lần nữa hợp đồng tín dụng; kiểm tra

q trình giải ngân; điều tra việc sửdụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đích xin vay hay khơng; giám sát thường xun khoản vay.

Kiểm sốt sau khi cho vay: kiểm sốt việc đơn đốc thu hồi nợ; kiểm sốt tín dụng

nội bộ độc lập; đánh giá lại chính sách tín dụng.

1.3.3. Các mơ hình Quản trịrủi ro tín dụng :

Có 2 mơ hình quản trị rủi ro tín dụng chính được áp dụng tại các Ngân hàng TMCP Viết Nam là: mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung và mơ hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán.

Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung:

Mơ hình này có sự tách biệt một cách độc lập giữa 3 chức năng: quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp. Sựtách biệt giữa 3 chức năng nhằm mục tiêu hàng đầu là giảm thiểu rủi roở mức thấp nhất đồng thời phát huy được tối đa kỹ năng chun mơn của từng vịtrí cán bộlàm cơng tác tín dụng. Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung được hiểu là cơng tác thẩm định khách hàng, quản lý rủi ro của ngân hàng được tập trung ở hội sở chính hoặc theo vùng, miền. Các chi nhánh chỉ thẩm định sơ qua hoặc scan hồ sơ vềhội sở chính đểra quyết định.

Ưu điểm:

Mơ hình giúp quản lý rủi ro một cách hệthống trên quy mơ tồn ngân hàng,đảm bảo tính cạnh tranh lâu dài, thiết lập và duy trì mơi trường quản lý rủi ro đồng bộ, phù hợp với quy trình quản lý gắn với hoạt động của các bộ phận kinh doanh, nâng cao năng lực đo lường giám sát rủi ro. Ngồi ra mơ hình cịn hỗ trợ trong việc xây dựng

chính sách quản lý rủi ro thống nhất cho toàn hệ thống, tách biệt hoàn toàn, độc lập chức năng kinh doanh, tác nghiệp, quản lý rủi ro tín dụng.

Nhược điểm:

Việc xây dựng và triển khai mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung này địi hỏi phải đầutư nhiều công sức và thời gian, đội ngũ cán bộ phải có những kiến thức cần thiết và biết áp dụng lý thuyết vào thực tiễn. Ngồi ra phải có phần mềm hỗ trợ cho việc tổng hợp, phân loại sốliệu từchi nhánh lên Hội sởchính và theo các tiêu chí nhất định.

Mơ hình quản lýrủi ro tín dụng phân tán:

Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán được hiểu là công tác thẩm định khách hàng, quản lý rủi ro của ngân hàng được thực hiện tại các chi nhánh riêng biệt. Hội sở chính chỉ có nhiệm vụ là chỉ đạo định hướng chung và thẩm định những khách hàng vượt quá khả năng cho phép của chi nhánh. Mơ hình này chưa tách biệt được độc lập giữa 3 chức năng; Chức năng kinh doanh, chức năng quản lý rủi ro và chức năng tác nghiệp. Vì vậy phịng tín dụng của ngân hàng phải thực hiện đầy đủ 3 chức năng và chịu trách nhiệm đối với mọi khâu chuẩn bịcho một khoản vay.

Ưu điểm:

Mơ hình phù hợp với những tổ chức có cơ cấu gọn nhẹ, đơn giản, thích hợp với ngân hàng quy mô nhỏ giúp giải quyết hồ sơ nhanh, tiết kiệm thời gian cho khách hàng. Việc xây dựng và triển khai mơ hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán không mất nhiều công sức và thời gian.

Nhược điểm:

Nhiều công việc tập trung hết một nơi, thiếu sự chun sâu. Khơng có sự tách biệt hồn tồn, độc lập chức năng kinh doanh, tác nghiệp, quản lý rủi ro tín dụng.Việc quản lý hoạt động tín dụng đều theo phương thức từxa dựa trên sốliệu chi nhánh báo cáo lên hoặc quản lý gián tiếp thơng qua chính sách tín dụng dẫn đến việc quản lý rủi ro tín dụng gặp nhiều khó khăn.

1.3.4. Định hướng áp dụng mơ hình quản lý rủi ro.

Tại Hội sở chính: tách bạch chức năng ra quyết định tín dụng với chức năng

quản lý tín dụng trên cơ sở phân định trách nhiệm và chức năng rõ ràng giữa các bộ phận thẩm định, phê duyệt tín dụng, quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng.

Tại chi nhánh: Tiến hành tách các bộ phận, chức năng bán hàng (tiếp xúc khách hàng, tiếp thị…), chức năng phân tích tín dụng (phân tích, thẩm định, dự báo, đánh giá khách hàng …) và chức năng tác nghiệp (xử lý hồ sơ, theo dõi, giám sát khoản vay, thu nợ, thu lãi…).

Với mơ hình này, bộ phận quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm tìm kiếm, phát triển và chăm sóc khách hàng. Bộ phận này sẽ tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn, sau đó chuyển tồn bộ hồ sơ và các thơng tin liên quan đến khách hàng cho bộphận phân tích tín dụng.

Bộphận phân tích tín dụng kiểm tra thơng tin, thu thập các thông tin bổsung qua các kênh thông tin lưu trữ ngân hàng, hỏi tin qua CIC, tìm hiểu trên các phương tiện thông tin đại chúng… Trên cơ sở thơng tin đó, bộ phận phân tích tín dụng thực hiện phân tích, đánh giá tồn bộcác nội dung từtình hình chung vềkhách hàng, tình hình tài chính, phương án, dự án vay vốn đến các nội dung về đảm bảo tiền vay. Bộ phận phân tích tín dụng trực tiếp báo cáo kết quả, phân tích đánh giá khách hàng lên người phê duyệt tín dụng.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN

- CHI NHÁNH HUẾ

2.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín

2.1.1. Giới thiệu ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- Việt Nam

Ngân hàng thương mại cổphần Sài Gịn Thương Tín(tên giao dịch: Sacombank) là mộtngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam, thành lập vào năm1991. Năm 2012, Sacombank có vốn điều lệlà 14.176 tỷ đồng, được coi là ngân hàng thương mại cổphần có vốn điều lệvà hệthống chi nhánh lớn nhất Việt Nam.

Trong những năm đầu mới thành lập, Sacombank là một tổchức tín dụng nhỏvới vốn điều lệ khoảng 3 tỷ đồng. Trong những năm 1995-1998, với sáng kiến phát hành cổ phiếu đại chúng (Sacombank là một trong những công ty đầu tiên phát hành cổ phiếu đại chúngởViệt Nam), Sacombank đã có thểnâng vốn từ23 tỷlên 71 tỷ đồng.

Phát hành cổ phiếu đại chúng cũng trở thành kênh huy động vốn dài hạn chính cho Sacombank trong những giai đoạn sau này. Đặc biệt trong giai đoạn 2000-2006, khi thị trường chứng khốn Việt Nam có những bước phát triển mạnh mẽ, đây cũng là giai đoạn Sacombank bùng nổphát triển vềvốn và các chi nhánh.

Hiện tại Sacombank kinh doanh trong các lĩnh vực chính sau đây: huy động vốn, tiếp nhận vốn vay trong nước; cho vay, hùn vốn và liên doanh, làm dịch vụthanh toán giữa các khách hàng; Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của các tổ chức, dân cư dưới các hình thức gửi tiền có kỳhạn, không kỳhạn, chứng chỉ tiền gửi, tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổchức trong nước, vay vốn của các tổchức tín dụng khác, cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân, chiết khấu các thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá, hùn vốn và liên doanh theo pháp luật; Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; Kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ, thanh toán quốc tế; Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong mối quan hệvới nước ngoài khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép.

Sứ mệnh:

Tầm nhìn:

- Tối ưu giải pháp tài chính trọn gói, hiện đại và đa tiện ích cho khách hàng; - Tối đa hóa giá trịgiatăng cho đối tác, nhà đầu tư vàcổ đông;

- Mang lại giá trịvềnghềnghiệp và sựthịnh vượng cho CBNV; - Đồng hành cùng sự phát triển chung củacộng đồng xã hội.

Giá trị cốt lõi:

- Tiên phongmở đường và mạnh dạn đương đầu vượt qua những thách thức để tiếp nối những thành công;

- Đổi mới và năng độngđể phát triển vững bền;

- Cam kết chất lượng là nguyên tắc ứng xử của mỗi thành viên trong phục vụ khách hàng và quan hệ đối tác;

- Trách nhiệm với cộng đồng và xã hội;

- Tạo dựng sự khác biệt bằng tính đột phá sáng tạo trong kinh doanh và quản trị điều hành.

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gịn

Thương Tín –Chi nhánh Huế:

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) Chi nhánh Huế được thành lập ngày 10/10/2003 nhằm mục đích mởrộng mạng lưới, phát triển thương hiệu và tạo điều kiện cho hệ thống Ngân hàng hoạt động được thuận lợi hơn, Sacombank Chi nhánh Huế đã ra đời theo chiến lược phát triển kinh doanh của Sacombank. Ban đầu trụ sở chính được đặt tại số 49 Trần Hưng Đạo, phường Phú Hòa, thành phố Huế. Ngày 17/11/2006, Sacombank Chi nhánh Huế chính thức chuyển trụ sở về 126 Nguyễn Huệ, phường Phú Nhuận, thành phốHuế. Trụsở mới được xây dựng từtháng 05/2006 với tổng kinh phí lên đến 19,4 tỷ đồng, diện tích sử dụng khoảng 1.500m2 gồm một tầng trệt và 3 tầng lầu. Qua thời gian hoạt động, Sacombank Chi nhánh Huế đã không ngừng mởrộng mạng lưới hoạt động của mình.

Sacombank Chi nhánh Huế là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên có mặt tại Huế do đó gặp phải nhiều khó khăn trong những ngày đầu hoạt

động. Tuy nhiên, với những định hướng đúng đắn và chính sách hoạt động hiệu quả của ban lãnh đạo, Sacombank Chi nhánh Thừa Thiên Huế đã tận dụng được những lợi thếtiên phong của mình, vượt qua khó khăn và phát triển tốt đến ngày hơm nay và có được những thành tựu to lớn, được chứng minh bằng sốlợi nhuận cao và bền vững qua nhiều năm.

2.1.3. Cơ cấu tổchức

Nguồn: Phịng Kếtốn và QuỹSacombank Huế

Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC CN PHĨ GIÁM ĐỐC PGD

PHỊNG KIỂM SỐT RỦI RO

PHỊNG KẾTỐN VÀ QUỸ PHỊNG KINH DOANH Chun viên quản lý tín dụng Kiểm sốt viên tín dụng Chun viên kiểm sốt rủi ro Bộ phận kế tốn Bộ phận quỹ Bộ phận hành chính Bộ phận xử giao dịch Bộ phận kinh doanh ngoại hối Bộ phận thanh tốn quốc tế Bộ phận quan hệ khách hàng Bộ phận vấn PHỊNG GIAO DỊCH PHÚ BÀI PHỊNG GIAO DỊCH AN CỰU PHỊNG GIAO DỊCH PHÚ HỘI PHỊNG GIAO DỊCH PHÚ XN PHỊNG GIAO DỊCH TÂY LỘC PHỊNG GIAO DỊCH PHÚ VANG PHỊNG GIAO DỊCH HƯƠNG TRÀ

Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:

Ban Giám đốc: Gồm 01 Giám đốc và 02Phó Giám đốc

- Giám đốc: Tổ chức, triển khai, quản lý, điều hành và giám sát mọi mặt hoạt động của toàn chi nhánh để đạt kết quảvềkếhoạch tài chính và đảm bảoổn định hoạt động, bảo vệ uy tín, thương hiệu của Ngân hàng.

- Phó Giám đốc: Tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh của chi nhánh và

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh thừa thiên huế (Trang 29 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)