Cấu trúc kênh phân phố

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp ngành kinh tế nông lâm phân tích hoạt động phân phối hạt giống cỏ lai của công ty cổ phần giống cây trồng miền nam (Trang 31 - 32)

Như được thể hiện trong hình 3.1 thì:

HTPP A là hệ thống trực tiếp bởi vì người SX bán hàng trực tiếp cho người TD. Hệ thống này rất thích hợp với những sản phẩm có đặc điểm dễ hư hỏng, giá trị lớn, cồng kềnh, kỹ thuật phức tạp, KH tập trung ở một khu vực địa lý và một số điều kiện khác.

HTPP B thường gọi là hệ thống PP một cấp, tức là sản phẩm từ NSX phải qua người bán lẻ để tới người TD. Hệ thống này thường được hình thành khi người bán lẻ có quy mơ lớn, có thể mua được một khối lượng lớn sản phẩm từ người sản xuất hoặc khi chi phí lưu kho là quá đắt nếu phải sử dụng nhà bán bn.

Hình 3.1. Sơ Đồ Các HTPP Hàng Hoá Tiêu Dùng Cá Nhân Phổ Biến

A B C D

Nguồn tin: TS. Trương Đình Chiến, 2004 HTPP C thường gọi là hệ thống PP hai cấp, trong đó có thêm người bán bn. Hệ thống này được sử dụng phổ biến cho các loại hàng hoá giá trị đơn vị thấp, chi phí thấp, được người TD mua thường xuyên như bánh kẹo, thuốc lá,…

HTPP D là HTPP dài nhất, còn gọi là HTPP ba cấp, được nhiều nhà sản xuất và nhà bán lẻ nhỏ sử dụng, đại lý được sử dụng để giúp phối hợp cung cấp sản phẩm với khối lượng lớn.

3.1.4. Các thành viên trong kênh phân phối

Các DN và cá nhân tham gia vào HTPP được chia là hai nhóm: các thành viên chính thức và các tổ chức bổ trợ. Các thành viên chính thức tham gia đàm phán chia cơng việc phân phối và chuyển quyền sở hữu hàng hố. Cịn các tổ chức bổ trợ cung cấp các dịch vụ phân phối chun mơn hố trên cơ sở tái hợp đồng với các thành viên hệ thống.

Các thành viên chính thức của KPP bao gồm: NSX (người nhập khẩu), người TG, người tiêu dùng cuối cùng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp ngành kinh tế nông lâm phân tích hoạt động phân phối hạt giống cỏ lai của công ty cổ phần giống cây trồng miền nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)