2015 2016 2017 2018 2019 Lướt khẳẺh ỉiẠi đi* ĩỉog Ihi-ửng
°9£5 92 CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH ANEX VIỆT NAM TỐNG CÔNG TY DU LỊCH HÀ NỘ
TỐNG CƠNG TY DU LỊCH HÀ NỘI
Nguồn: Vietnam Report
Hình 2-8: Danh sách top 10 cơng ty du lịch - lữ hành uy tín năm 2019
Nguồn: Vietnamreport.net.vn
Theo Báo cáo cơng bố top 10 Công ty du lịch - lữ hành uy tín năm 2019 được đánh giá dựa trên 3 tiêu chí: (1) Năng lực tài chính thể hiện trên báo cáo tài chính năm gần nhất; (2) Uy tín truyền thơng được đánh giá bằng phương pháp Media Coding - mã hóa các bài viết về công ty trên các kênh truyền thơng có ảnh hưởng; (3) Khảo sát khách du lịch và chuyên gia trong ngành; Khảo sát doanh nghiệp được thực hiện trong tháng 11/2019 về quy mô vốn, thị trường, lao động, tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận, kế hoạch hoạt động trong năm 2020 từ Công ty Cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (VietNam Report) phối hợp với báo VietNamNet, Vietravel đã vươn lên vị trí đầu bảng với và được đánh giá là cơng ty du lịch uy tín nhất năm trong nước và ngồi nước . Theo sau đó là cơng ty du lịch Saigontourist nằm ở vị trí thứ hai.
ình 2-9: Kết quả kinh doanh của Vietravel 2014-2019
Nguồn: Cafebiz.vn
Hình 2-10: Kết quả kinh doanh Saigontourist 2014-2018
Nguồn: Cafebiz.vn
Từ đó ta có thể thấy được rủi ro về đối thủ cạnh tranh là rất lớn có thể tạo ra những khó khăn cho Saigontourist trong việc duy trì thị phần của công ty trong ngành du lịch. Vietravel hiện tại đang hoạt động rất hiệu quả với tốc độ tăng trưởng doanh thu đó trong khi doanh thu của Saigontourist lại tăng không mạnh từ năm 2014-2018. Không những
thế năng lực tài chính hiện tại của Vietravel đã được đánh giá ngang bằng với công ty Saigontourist mặc dù hoạt động sau hơn 20 năm ( Tốc độ tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận của Vietravel là nhanh hơn so với Saigontourist từ năm 2014-2018), song song đó điểm khảo sát độ hài lòng về dịch vụ đến từ những khách hàng và đến từ các chuyên gia cũng cao hơn Saigontourist. Được đánh giá cao về quy mô hoạt động, nhân lực cũng như là tốc độ tảng trưởng trong năm 2020, Vietravel - Công ty được đánh giá nằm trong Top 500 doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, đã vươn lên vị trí đầu đồng nghĩa với việc Saigontourist sẽ có khả năng cao là mất vị thế đứng đầu của mình và thị phần đã giảm. Vietravel có xu hướng sẽ dành ưu thế về thị phần của thị trường du lịch so với công ty du lịch Saigontourist.
Không những gặp rủi ro về thị phần ngành, Cơng ty Saigontourist cịn đang phải đối mặt với rủi ro từ sản phẩm là dịch vụ du lịch như : Độ đa dạng về hình thức dịch vụ của công ty đối thủ, chất lượng của các dịch vụ, chất lượng ấn phẩm... Năm 2014, Vietravel đã vinh dự nhận được danh hiệu “Vietnam’s Leading Tour Operator” và “Vietnam’s Leading Travel Agency” của giải thưởng World Travel Awards 2014 ( Độ đa dạng của các sản phẩm và dịch vụ của Vietravel được đánh giá rất cao cả trong nước và ngồi nước với các hình thức: Tour khám phá, nghỉ dưỡng, mạo hiểm, tour theo yêu cầu, hội nghị, các chương trình team building.và quan trọng hơn hết là thái độ phục vụ của nhân viên) đã khẳng định được vị thế của mình trong ngành và điều này càng gây khó khăn cho Saigontourist trong cuộc chiến thị phần. Mặc dù cả 2 cơng ty du lịch đều có mức giá dịch vụ tương đương nhau và khơng có mấy chênh lêch, tuy nhiên giữa hai cơng ty vẫn có những chiến lược thu hút khách hàng rất riêng. Vietravel nắm lấy suy nghĩ tiết kiêm của người Viêt nên hay tung ra các gói khuyến mãi, gói tiết kiêm, tuy vây những gói này vẫn đầy đủ tiên nghi cho người du lịch và thu hút một lượng lớn du khách với mức thu nhập trung bình. Trong khi Saigontourist đánh vào thị phần người có thu nhâp cao hơn nên ít có các gói khuyến mãi và điều này dễ làm mất đi một lượng lớn khách hàng đến từ tầng lớp trung lưu.
Hình 2-11: Chương trình khuyến mãi của Vietravel
Chiến lược kinh doanh là chìa khóa quyết định thành cơng của doanh nghiệp, và nhất là khi thị trường trở nên gay gắt, chiến lược kinh doanh lại đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Điểm mạnh của Saigontourist là nguồn vốn mạnh và việc kinh doanh nhiều mảng khác nhau và lâu đời cũng đem lại những thế mạnh cho chiến lược của công ty. Trong khi đó, chiến lược của Vietravel trong năm sau là đặt lợi nhuận âm do ảnh hưởng của dịch Covid ( Đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế âm 22 tỷ đồng), song song đó cơng ty đã cho phát hành hơn 200 tỷ trái phiếu trong quý 3 năm nay để bơm vốn cho công ty. Tuy nhiên, một trong những chiến lược đáng chú ý nhất của Vietravel trong năm tới chính là việc cho ra mắt hãng hàng khơng của riêng mình Vietravel Airline và dự kiến sẽ có chuyến bay đầu tiên của mình vào nửa đầu năm 2021. Việc cho ra mắt hãng máy bay của riêng mình đem lại lợi ích rất nhiều cho công ty Vietravel: Tăng nguồn thu nhập, làm chủ được các chuyến bay cho mảng du lịch một cách chủ động, bổ trợ cho ngành lữ hành - du lịch có sẵn của cơng ty,... Trọng điểm phát triển các chuyến bay của Vietravel năm sau sẽ là nội địa vì dịch Covid. Với ưu thế Vietravel (cơng ty mẹ) đang có hợp tác chặt chẽ trên vai trị cơng ty du lịch lữ hàng lớn nhất nước với một lượng lớn khách du lịch trong nước. Ngoài việc mua vé đoàn, Vietravel cũng đang thuê chuyến bay của hãng hàng không trong nước.Hiện, các hãng hàng khơng đang sử dụng lượng tiền tín dụng lớn của Vietravel, vào khoảng 200 tỷ (Vietjet khoảng 102 tỷ, Vietnam Airlines hon 70 tỷ, Bamboo Airways khoảng 10 tỷ...). Chiến lược này sẽ làm tăng vị thế của công ty Vietravel không những trong mảng cung cấp các dịch vụ du lịch - lữ hành mà còn trong cả mảng giao thơng vận tải. Trong khi đó, Saigontourist vẫn đang hợp tác với VietNam Airline và dự kiến đầy mạnh tiếp thị ra các thị trường lớn là Châu Âu, Nga,...và một số thị trường tiềm năng khác thì đang gặp khó khăn lớn do dịch Covid-19. Kết thúc 6 tháng đầu năm 2020, Saigontourist đã báo lỗ hon 180 tỷ đồng, giảm mạnh so với mức lãi 512 tỷ đồng cùng kì 2019.
Hình 2-12: Cấp phép bay cho Vietravel Airlines
Nguồn: Zingnews.vn
2.2.1.2 Phân tích
Mối hiểm họa bắt nguồn từ việc các cơng ty đối thủ đưa ra nhiều chính sách khuyến mãi cho khách hàng, buộc các nhà kinh doanh về du lịch không chỉ chạy đua khuyến mãi với đối thủ cạnh tranh mà còn phải chạy đua với khách hàng, để chiều khách hàng, giữ chân và tìm kiếm nguồn khách hàng. Khơng những có các chưong trình khuyến mãi, việcđối thủ liên tiếp đưa ra các chiến lược về giá, đa dạng hóa sản phẩm cũng gây khó khăn
cho Saigontourist. Song song đó, sự phát triển về sản phẩm và chiến lược của đối thủ cũng có thể tạo ra những rủi ro cho Saigontourist.
> Nguồn:
Mơi trường hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước: Phát sinh nhiều rủi ro và sự bất định do sự xuất hiện các chương trình khuyến mãi du lịch của cơng ty đối thủ cạnh tranh khiến cho cơng ty gặp khó khăn khi khơng có những chính sách phù hợp.
> Các nhân tố thay đổi:
Các đánh giá của khách hàng và của các chuyên gia trong và ngoài nước, các tác động của dịch Covid-19, đây là một trong số những nhân tố thay đổi có thể tạo ra những tác động, rủi ro cho Saigontourist trong bối cảnh hiện tại trong việc lập ra và thực hiện các chính sách, mục tiêu mà cơng ty đã đề ra trong năm nay. Ngồi ra, các đánh giá từ khách hàng là bất định nhưng lại gây ra ảnh hưởng khá lớn cho doanh nghiệp, đặc biệt là khi doanh nghiệp hiện tại đang kinh doanh trong mảng dịch vụ.
> Hậu quả:
Saigontourist có nguy cơ phải chia “miếng bánh thị phần” với đối thủ và gây suy giảm doanh thu. Khách hàng sẽ có sự so sánh về giá cả và dịch vụ của Saigontoutist với các nhà cung cấp khác từ đó lịng tin của khách hàng với thương hiệu sẽ giảm.
Trong hoạt động kinh doanh du lịch, sản phẩm lữ hành thực chất là việc tổ chức kết nối các dịch vụ đơn lẻ của nhiều đối tác cung ứng dịch vụ thành chuỗi cung ứng để bán cho khách du lịch. Việc kiểm soát tốt tất cả các nhà cung ứng là một thách thức lớn cho tất cả các doanh nghiệp lữ hành. Nếu khơng kiểm sốt tốt các nhà cung ứng, tất yếu sẽ có một bộ sản phẩm kém chất lượng dẫn đến ảnh hưởng uy tín của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành. Chìa khóa thành cơng là xác định và giảm thiểu rủi ro của nhà cung cấp trước khi các mối đe dọa đạt đến mức khủng hoảng. Đó là lý do tại sao việc đánh giá rủi ro nguồncung là một phần quan trọng trong việc lựa chọn và quản lý nhà cung cấp. Những đánh
giá nhà cung cấp này cũng có thể ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động của nhà cung cấp khi hợp tác sau này.
Ví dụ về các nhà cung ứng: Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch, doanh nghiệp kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch, các hãng vận chuyển hàng không, các công ty vận chuyển đường sắt, các công ty vận chuyển đường bộ, các doanh nghiệp thương mại,..
Những rủi ro về nhà cung cấp hay gặp đối với công ty dịch vụ lữ hành:
> Các trường hợp chậm chuyến, hủy chuyến của ngành hàng không
> Dịch vụ vận chuyển đường bộ, đường thủy thiếu an toàn gây rủi ro cho khách
> Thái độ của nhân viên khơng tốt, khơng chun nghiệp, tính tình bốc đồng, lái xe nhanh nguy hiểm, vi phạm luật giao thơng gây ảnh hưởng đến lịch trình tour
> Phương tiện giao thông cũ thường xuyên gặp trục trặc gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động du lịch
> Sức chứa của điểm đến du lịch bị hạn chế
2.2.2.1 Đối tác cung cấp thông tin sai lệch, trái pháp luật quốc tế hiện hành
thông TP.HCM ra quyết định xử phạt Công ty TNHH MTV dịch vụ lữ hành Saigontourist ( Saigontourist) 50 triệu đồng do sai phạm trong việc sử dụng ấn phẩm quảng cáo du lịch có hình “Đường lưỡi bị”.
Cụ thể, ngày 18.10 Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính số 30 đối với Cơng ty Saigontourist về hành vi phát hành để giới thiệu ấn phẩm là xuất bản phẩm “Hình ảnh Trương Gia Giới” nhập khẩu khơng kinh
doanh, sử dụng hình ảnh bản đồ có đường phân định (hình đường lưỡi bị) thể hiện khơng đúng chủ quyền quốc gia.
Nguồn: Thanhnien.vn
Hành vi này vi phạm nội dung cấm trong hoạt động xuất bản, vi phạm điểm d, khoản 1, điều 10 Luật Xuất bản năm 2012. Việc xử phạt áp dụng theo điểm b, khoản 5, điều 27 Nghị định 159/2013. Ngoài việc xử phạt 50 triệu đồng, cơ quan chức năng còn tịch thu 10 ấn phẩm có nội dung vi phạm pháp luật để tiêu hủy.
Hình
Ân phẩm in hình "đường lưỡi bị" mà Cơng ty Trung Thế đưa cho Saigontourist và Saigontourist sử dụng
Hình 2-14: Khách tìm hiểu và đăng ký tour tại Công ty Saigontourist
Nguồn: Thanhnien.vn
Trước đó Báo Thanh Niên có bài viết phản ánh về vụ việc trên. Theo đó, ngày 17.10, ơng T.Đ.H ở TP.HCM, cho biết chiều 15.10 ông cùng bạn đến Saigontourist (45 Lê Thánh Tơn, Q.1) để tìm hiểu đặt tour. Ban đầu, ơng H. dự tính tìm hiểu tour đi Đài Loan.
Tuy nhiên, khi nghe ơng H. trình bày, nhân viên của Saigontourist giới thiệu tour đi Trương Gia Giới - Phượng Hồng Cổ Trấn của Trung Quốc vì “cảnh vật ở đây đẹp lắm, rất nhiều du khách tham quan”.
Nói xong, nhân viên Saigontourist đưa cho ơng H. một cuốn sách khá dày giới thiệu về cảnh vật, thiên nhiên ở Trương Gia Giới - Phượng Hồng Cổ Trấn để ơng tham khảo.
“Khi tơi xem tới trang gần cuối, thì phát hiện bản đồ Trung Quốc có in hình đường lưỡi bị phi pháp”, ơng H. nói.
Sự việc sau đó đã bị Thanh tra Sở Du lịch TP.HCM phối hợp với Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM lập biên bản xử lý.
Tại đây, đại diện Saigontourist cho biết ở Hội chợ du lịch quốc tế TP.HCM (ITE HCMC 2019) diễn ra đầu tháng 9.2019, cơng ty có tiếp một đối tác phía Trung Quốc là Cơng ty Trung Thế. Đơn vị này đã gửi một số quyển cẩm nang thông tin về danh thắng này để khách du lịch tham khảo.
Do nhân viên của công ty kiểm tra không kỹ, chỉ nghĩ đây là thông tin giới thiệu về Trương Gia Giới - Phượng Hoàng Cổ Trấn, nên đã để ở quầy hướng dẫn để khách cần thì tìm hiểu thơng tin.
Nhận định đây là sự việc nghiêm trọng, Saigontourist đã ra quyết định chấm dứt ngay lập tức quan hệ với đối tác là Công ty Trung Thế (Trung Quốc). Saigontourist cũng xin nhận trách nhiệm trong việc để lọt ấn phẩm có nội dung khơng đúng, sơ sót trong việc kiểm tra nội dung. Công ty xin nhận lỗi và đã ra quyết định xử phạt nghiêm khắc với cá nhân, phòng ban nhận ấn phẩm do đối tác đưa mà không qua khâu kiểm duyệt theo quy định của Công ty.
2.2.2.1.2 Phân tích
> Mối đe dọa:
Trong tình huống nhà cung cấp phía Trung Quốc đã cung cấp ấn phẩm quảng bá du lịch có hình ảnh trái pháp luật cho doanh nghiệp; mối đe dọa đó là dã tâm của con người bất chấp luật pháp quốc tế hiện hành, không từ bỏ bất cứ cơ hội nào để truyền bá yêu sách chủ quyền phi lý, vô căn cứ ở Biển Đông, trong đó có 2 quần đảo Hồng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Đây là hành vi gây xuyên tạc, truyền bá tư tưởng và có thể làm lệch lạc tư tưởng của người Việt Nam nói riêng và khách du lịch nói chung về vấn đề chủ quyền.
Mơi trường để xảy ra rủi ro là thị trường tour du lịch quốc tế của doanh nghiệp lữ hành Saigontourist. Đây là mơi trường phát sinh nhiều rủi ro có thể khiến cơng ty gặp khó khăn nếu khơng có chính sách phù hợp đối với nhà cung ứng, đặc biệt là nhà cung ứng cho những dịch vụ quốc tế.
> Các nhân tố thay đổi:
Hệ thống kiểm duyệt nội bộ, các chính sách, điều lệ của doanh nghiệp cịn lỏng lẻo. Q trình đào tạo nhân viên trong ý thức, trách nhiệm làm việc còn hời hợt, qua loa. Điều này dẫn đến sự lơ là cảnh giác, thái độ làm việc chuyên nghiệp nên xảy ra vụ việc đáng tiếc này.
> Hậu quả:
Hành vi này vi phạm nội dung cấm trong hoạt động xuất bản, vi phạm điểm d, khoản 1, điều 10 Luật Xuất bản năm 2012. Việc xử phạt áp dụng theo điểm b, khoản 5, điều 27 Nghị định 159/2013. Ngoài việc xử phạt 50 triệu đồng, cơ quan chức năng còn tịch thu 10 ấn phẩm có nội dung vi phạm pháp luật để tiêu hủy. Điều này cịn khiến cho vị thế của cơng ty Saigntourist ngày càng bất lợi trước đối thủ cạnh tranh của mình trong mắt của khách hàng trong nước - thị trường đang được cạnh tranh gây gắt của các công ty du lịch trong nước
2.2.2.2 Rủi ro từ ngành hàng không
2.2.2.2.1 Thực trang
Các chuyến bay dịp cao điểm hè đang khá căng thẳng, tỉ lệ hoãn chuyến (delay) và hủy chuyến gia tăng bất thình lình khiến hành khách, nhất là khách theo các tour du lịch, rơi vào thế bị động. Không chỉ hành khách mệt mỏi khi đến sân bay, nhiều đồn cơng tác, đơn vị lữ hành cũng ngao ngán về điệp khúc mỗi khi hè về, đi du lịch đơng thì hàng khơng delay, hủy chuyến miệt mài.
Ơng Trần Thế Dũng - Phó giám đốc Cơng ty du lịch Thế Hệ Trẻ - cho biết công ty đã đăng ký mua vé máy bay của hãng V cho đoàn du lịch hon 25 người đi Bangkok, Thái Lan trong 4 ngày (từ 24 đến 27-8). Tuy nhiên, ngày chuẩn bị từ Bangkok về TP.HCM, buổi tối lúc 19h55 công ty được hãng hàng không thông báo... bay sớm hon 6 tiếng.