Dịch vụ cú hàm lƣợng cụng nghệ ngày càng chiếm vị trớ hàng đầu. Ngày nay, cỏc dịch vụ nhƣ dịch vụ thụng tin, tƣ vấn, tài chớnh, tớn dụng, dịch vụ phần mềm mỏy tớnh, thƣơng mại điện tử... cú vị trớ đặc biệt quan trọng trong phỏt triển kinh tế của cỏc quốc gia. Cỏc loại dịch vụ này đƣợc coi là “trớ tuệ của nền kinh tế”, thỳc đẩy tiến trỡnh đi vào kinh tế tri thức.Tỷ trọng dịch vụ cú hàm lƣợng cụng nghệ trong thƣơng mại dịch vụ quốc tế tăng nhanh, trong khi cỏc dịch vụ truyền thống cú xu hƣớng giảm. Trƣớc sự phỏt triển vũ bóo của khoa học và cụng nghệ, sự vận động phức tạp của kinh tế thế giới và cạnh tranh quốc tế gay gắt, buộc cỏc nƣớc phải tăng hàm lƣợng trớ tuệ và cụng nghệ cho cỏc sản phẩm bao gồm cỏc sản phẩm dịch vụ, nhằm trỏnh tụt hậu về kinh tế.
9Biểu 3.2: Tỷ trọng xuất khẩu một số dịch vụ trong tổng xuất khẩu dịch vụ thế giới 1990 - 2003 28,6 25,5 22,6 33,9 33,7 29,4 37,6 40,7 48,0 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 1990 1995 2003 Vận tải Du lịch Dịch vụ khỏc Nguồn: www.wto.org/english/res_e/statis_e/its2004_e/its04_bysector_e.htm
Dịch vụ phục vụ cho khai thỏc thị trƣờng và xỳc tiến tiờu thụ sản phẩm phỏt triển nhanh chúng và rất đa dạng. Cỏc dịch vụ tiếp thị, quảng cỏo, vận tải, bảo hành hàng húa... cú xu hƣớng phỏt triển rất nhanh. Cỏc dịch vụ này đũi hỏi chất lƣợng ngày càng cao và sử dụng cụng nghệ hiện đại nhằm hỗ trợ và xỳc tiến tiờu thụ hàng húa, tạo cơ hội cho tỏi sản xuất mở rộng đối với nền sản xuất xó hội. Nhờ cú sự phỏt triển vƣợt bậc của cụng nghệ thụng tin, nhiều hỡnh thức kinh doanh quốc tế mới đó hỡnh thành nhƣ: thƣơng mại điện tử, xỳc tiến kinh doanh qua mạng...
Dịch vụ phục vụ đời sống, tinh thần của con ngƣời ngày càng phong phỳ và mở rộng. Khi đời sống vật chất càng đƣợc nõng cao thỡ nhu cầu về đời sống tinh thần càng cao. Đi đụi với nõng cao đời sống vật chất là phỏt triển hệ thống dịch vụ để đỏp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con ngƣời nhƣ cỏc dịch vụ vui chơi giải trớ, học tập, du lịch, văn húa, chăm súc sức khoẻ...
3.2 Cơ hội và thỏch thức đối với phỏt triển thƣơng mại dịch vụ ở Việt
Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
3.2.1 Cơ hội
Kể từ đầu thập kỷ 90 đến nay, với nỗ lực đổi mới và cải cỏch kinh tế, Việt Nam đó từng bƣớc hỡnh thành nền kinh tế thị trƣờng, giữ vững ổn định chớnh trị- xó hội và duy trỡ tăng trƣởng kinh tế cao. Thời kỳ 1991-1995, GDP tăng bỡnh quõn 8,2%/năm; từ 1996 đến nay tăng trƣởng GDP bỡnh quõn trờn 7%/ năm, cao hơn mức trung bỡnh của khu vực (4-5%) và chỉ sau Trung Quốc. Thể chế kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam từng bƣớc đƣợc xỏc lập và hoàn thiện theo hƣớng tạo lập mụi trƣờng thuận lợi, minh bạch và cạnh tranh bỡnh đẳng. Trong mụi trƣờng kinh tế vĩ mụ nhƣ vậy, cỏc doanh nghiệp dịch vụ ở Việt Nam cú nhiều cơ hội để phỏt triển.
Thực hiện đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phƣơng húa, đa dạng húa, Việt Nam đẩy mạnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở tất cả cỏc cấp độ (song phƣơng, tiểu vựng, khu vực, toàn cầu), trờn hầu hết cỏc lĩnh vực kinh tế (thƣơng mại, đầu tƣ, khoa học- cụng nghệ...). Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN, đang thực hiện cỏc cam kết hội nhập khu vực trong khuụn khổ AFTA, AFAS, AIA và tiến tới xõy dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). Năm 1998, Việt Nam trở
thành thành viờn chớnh thức của APEC. Năm 2000, Việt Nam và Hoa Kỳ đó ký Hiệp định thƣơng mại song phƣơng. Đặc biệt, trong khuụn khổ đàm phỏn gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), Việt Nam đó tiến hành 9 vũng đàm phỏn và đang nỗ lực đàm phỏn song phƣơng để sớm gia nhập tổ chức này... Việc tham gia cỏc định chế kinh tế- thƣơng mại quốc tế và khu vực tạo động lực thỳc đẩy cạnh tranh, buộc cỏc doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam phải nõng cao khả năng cạnh tranh. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp dịch vụ tiếp cận cỏc nguồn vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý tiờn tiến từ bờn ngoài để mở rộng và hiện đại húa, nhất là cỏc doanh nghiệp dịch vụ viễn thụng, ngõn hàng, du lịch, hàng khụng... Thụng qua giảm thiểu rào cản, xúa bỏ phõn biệt đối xử trong thƣơng mại dịch vụ, cỏc doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam cú thể tiếp cận nhiều thị trƣờng mới ở nƣớc ngoài, cú thờm cơ hội và đối tỏc để phỏt triển kinh doanh. Mụi trƣờng hợp tỏc và cạnh tranh quốc tế cho phộp cỏc doanh nghiệp dịch vụ phỏt huy lợi thế so sỏnh, nõng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ.
Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế tạo hiệu ứng “kộo-đẩy” giữa thƣơng mại hàng húa, đầu tƣ và thƣơng mại dịch vụ. Bởi vỡ sự phỏt triển của thƣơng mại hàng húa, đầu tƣ sẽ kộo theo sự phỏt triển của thƣơng mại dịch vụ, ngƣợc lại, sự phỏt triển của thƣơng mại dịch vụ thỳc đẩy sự phỏt triển của thƣơng mại hàng húa, đầu tƣ.
3.2.2 Thỏch thức
Mặc dự kinh tế liờn tục tăng trƣởng với tốc độ cao (trờn 7%/năm), song quy mụ kinh tế và thị trƣờng Việt Nam nhỏ so với hầu hết cỏc nƣớc trong khu vực. Quy mụ thị trƣờng của Việt Nam chỉ bằng 50% của Philippines, 40% Malaysia, 30% Thỏi Lan, 23% Indonesia và 3% Trung Quốc. Thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời ở Việt Nam thấp nờn sức mua của thị trƣờng cũng rất thấp. GDP ngang giỏ sức mua ở Việt Nam năm 2000 là 1996 USD/ngƣời, ở Indonesia 3043 USD/ngƣời, Philippines 3971 USD/ngƣời, Thỏi Lan 6402 USD/ngƣời, Trung Quốc 3976 USD/ngƣời, Malaysia 9068 USD/ngƣời [26, tr. 44- 45]. Do vậy, quy mụ và sức mua thị trƣờng thấp là một trong những yếu tố bất lợi từ phớa cầu đối với phỏt triển thƣơng mại dịch vụ ở Việt Nam.
Phỏp luật thƣơng mại dịch vụ ở nƣớc ta chƣa đồng bộ và đầy đủ. Hiện nay, những quy định về thƣơng mại dịch vụ nằm rải rỏc ở rất nhiều văn bản phỏp luật thuộc cỏc loại văn bản khỏc nhau, do nhiều cơ quan nhà nƣớc ban hành. Mặc dự khung phỏp lý cho thƣơng mại dịch vụ đó từng bƣớc đƣợc tạo lập nhƣng nhỡn chung cũn thiếu nhiều quy định cho từng dịch vụ cụ thể, chẳng hạn nhƣ dịch vụ nghiờn cứu & triển khai (R&D), dịch vụ nghiờn cứu thị trƣờng, tƣ vấn quản lý... Sự thiếu đồng bộ này đó làm giảm tớnh minh bạch, tớnh ổn định cũng nhƣ tớnh dự đoỏn trƣớc (predictability) của phỏp luật thƣơng mại dịch vụ ở Việt Nam, do đú ảnh hƣởng tiờu cực đến việc hoạch định chiến lƣợc, kế hoạch phỏt triển kinh doanh của cỏc doanh nghiệp dịch vụ.
Hội nhập kinh tế quốc tế đặt yờu cầu phỏp luật thƣơng mại dịch vụ của Việt Nam phải tƣơng thớch với cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực của phỏp luật thƣơng mại quốc tế, mà nền tảng là hệ thống quy tắc thƣơng mại của WTO. Hơn nữa, cỏc nƣớc thành viờn WTO cú xu hƣớng yờu cầu khắt khe hơn, thời hạn hƣởng ƣu đói ngắn hơn... đối với cỏc nƣớc đang đàm phỏn gia nhập WTO, trong đú cú Việt Nam. Đõy là một thỏch thức lớn đối với phỏp luật thƣơng mại dịch vụ Việt Nam. Bởi tớnh chất cơ bản của nền kinh tế nƣớc ta hiện nay là nền kinh tế đang chuyển đổi, phải xử lý những quan hệ phức tạp: giữa phỏt triển kinh tế thị trƣờng và định hƣớng XHCN, giữa hội nhập và bảo vệ chủ quyền, bản sắc văn húa, giữa hợp tỏc và cạnh tranh, giữa vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nƣớc và bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế... Do đú, xõy dựng, điều chỉnh phỏp luật thƣơng mại dịch vụ vừa phải thớch ứng với nguyờn tắc, chuẩn mực phỏp luật thƣơng mại quốc tế vừa phải phự hợp với thực tiễn phỏt triển kinh tế- xó hội núi chung, phỏp triển dịch vụ núi riờng ở Việt Nam.
Nền kinh tế nƣớc ta đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi nờn cỏc yếu tố của cơ chế thị trƣờng và cơ chế cũ tồn tại đan xen lẫn nhau. Nguyờn tắc bỡnh đẳng trong kinh doanh giữa cỏc thành phần kinh tế đó đƣợc phỏp luật thừa nhận, song trong thực tiễn nguyờn tắc này chƣa đƣợc thực hiện triệt để. Trong nhiều lĩnh vực dịch vụ nhƣ tài chớnh, viễn thụng, kiểm toỏn... phỏp luật vẫn phõn biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài, giữa doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần khỏc. Tỡnh trạng độc quyền của doanh nghiệp nhà nƣớc trong những dịch vụ hạ tầng then chốt chƣa đƣợc kiểm soỏt hiệu quả. Mặt khỏc, những dịch vụ
đó mở cửa cho cạnh tranh nhƣ quảng cỏo, du lịch, mụi giới, tƣ vấn... chƣa đƣợc quản lý tốt dẫn đến cạnh tranh khụng lành mạnh. Độc quyền và cạnh tranh khụng lành mạnh thực sự khụng chỉ là những trở ngại đối với sự phỏt triển và hội nhập kinh tế của cỏc doanh nghiệp dịch vụ, mà cũn tỏc động tiờu cực đến nền kinh tế núi chung.
Hội nhập kinh tế quốc tế đồng nghĩa với việc cỏc doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam phải chấp nhận thớch ứng với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt từ cỏc nhà cung cấp dịch vụ nƣớc ngoài trờn thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, “buộc phải đấu với những vừ sĩ hạng lớn trờn cựng một vừ đài”. Rừ ràng, đõy là thỏch thức rất lớn bởi năng lực cạnh tranh của dịch vụ và doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam cũn thấp do hạn chế về vốn, cụng nghệ, nhõn lực, năng lực quản lý. Tuy vậy, hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khỏch quan, nếu cỏc doanh nghiệp dịch vụ khụng tớch cực tham gia “sõn chơi chung” thỡ thỏch thức cũn lớn hơn nhiều, khụng trỏnh khỏi bị “bỏ rơi” và “tụt hậu”. Để trụ vững và phỏt triển trong mụi trƣờng cạnh tranh quốc tế, cỏc doanh nghiệp dịch vụ cần cú lộ trỡnh hội nhập hợp lý, tớch cực và khụng ngừng nỗ lực nõng cao năng lực cạnh tranh.
Những cơ hội và thỏch thức núi trờn cần phải đƣợc xem xột trong trạng thỏi động, bởi cơ hội và thỏch thức chỉ cú tớnh tƣơng đối, luụn vận động, đan xen và tỏc động qua lại lẫn nhau. Cơ hội, thỏch thức cú thể chuyển húa lẫn nhau tuỳ theo từng điều kiện và hoàn cảnh nhất định. Vớ dụ, trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, nếu cỏc doanh nghiệp dịch vụ khụng tranh thủ đƣợc cơ hội tiếp cận vốn, cụng nghệ tiờn tiến, thị trƣờng từ bờn ngoài sẽ khụng trỏnh khỏi nguy cơ tụt hậu...
3.3 Mục tiờu, phƣơng hƣớng phỏt triển thƣơng mại dịch vụ ở Viẹt Nam
trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2010
3.3.1 Mục tiờu
Chiến lƣợc phỏt triển kinh tế- xó hội 2001-2010 xỏc định mục tiờu phỏt triển dịch vụ đến năm 2010: “Toàn bộ cỏc hoạt động dịch vụ tớnh theo giỏ trị gia tăng đạt nhịp độ tăng trưởng bỡnh quõn 7 - 8%/năm và đến 2010 chiếm 42 - 43% GDP, 26 - 27% tổng số lao động”.
nụng thụn, nhất là ở miền nỳi, bảo đảm cung cấp một số sản phẩm thiết yếu cho vựng sõu, vựng xa và hải đảo; tạo thuận lợi cho việc tiờu thụ nụng sản; phỏt triển thƣơng mại điện tử. Về dịch vụ vận tải, phỏt triển và nõng cao chất lƣợng dịch vụ vận tải hàng húa, hành khỏch ngày càng hiện đại, an toàn, cú sức cạnh tranh, vƣơn nhanh ra thị trƣờng khu vực và thế giới. Dành thị phần lớn cho doanh nghiệp trong nƣớc trong vận chuyển hàng húa Việt Nam theo đƣờng biển và đƣờng hàng khụng quốc tế. Về dịch vụ bưu chớnh- viễn thụng, tiếp tục phỏt triển nhanh và hiện đại húa dịch vụ bưu chớnh - viễn thụng; phổ cập sử dụng Internet; đến năm 2010, số mỏy điện thoại, số ngƣời sử dụng Internet trờn 100 dõn đạt mức trung bỡnh trong khu vực. Về du lịch, phỏt triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn; nõng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động trờn cơ sở khai thỏc lợi thế về điều kiện tự nhiờn, sinh thỏi, truyền thống văn húa, lịch sử, đỏp ứng nhu cầu du lịch trong nƣớc và phỏt triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trỡnh độ phỏt triển du lịch của khu vực. Xõy dựng và nõng cấp cơ sở vật chất, hỡnh thành cỏc khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tỏc, liờn kết với cỏc nƣớc. Về tài chớnh- tiền tệ, mở rộng cỏc dịch vụ
tài chớnh - tiền tệ nhƣ tớn dụng, bảo hiểm, kiểm toỏn, chứng khoỏn,... đi thẳng vào cụng nghệ hiện đại, ỏp dụng cỏc quy chuẩn quốc tế; từng bƣớc hỡnh thành trung tõm dịch vụ tài chớnh lớn trong khu vực.
3.3.2 Phƣơng hƣớng chủ yếu phỏt triển thƣơng mại dịch vụ ở Việt Nam đến năm 2010
3.3.2.1 Xõy dựng chiến lược tổng thể về phỏt triển thương mại dịch vụ
Trong thời gian qua, chỳng ta mới chỉ tập trung vào xõy dựng chiến lƣợc, quy hoạch phỏt triển tổng thể cho cỏc ngành sản xuất vật chất để tạo ra sản phẩm hàng húa mà chƣa cú kế hoạch xõy dựng một chiến lƣợc, quy hoạch phỏt triển tổng thể, định hƣớng phỏt triển chung cho lĩnh vực dịch vụ. Dịch vụ và thƣơng mại dịch vụ chỉ đƣợc lồng ghộp và thƣờng đƣợc coi là một nội dung thứ yếu trong cỏc chiến lƣợc, quy hoạch phỏt triển chung. Hiện nay, một số phõn ngành dịch vụ đó tự xõy dựng chiến lƣợc phỏt triển riờng cho mỡnh, nhƣng đều là do tự phỏt do nhu cầu bức
xỳc của thực tiễn nờn cỏc chiến lƣợc này thiếu sự liờn kết liờn ngành, chỉ tập trung phỏt triển riờng ngành mỡnh, chƣa vỡ mục tiờu chung của nền kinh tế xó hội. Điều này cũng lý giải tỡnh trạng phỏt triển dịch vụ manh mỳn và thiếu đồng bộ, phối hợp trong cỏc ngành dịch vụ ở Việt Nam trong thời gian qua. Do vậy, xõy dựng chiến lƣợc tổng thể phỏt triển triển thƣơng mại dịch vụ của Việt Nam là rất cần thiết, để từ đú xõy dựng, điều chỉnh, cập nhật cỏc chiến lƣợc phỏt triển riờng cho từng ngành, phõn ngành dịch vụ.
3.3.2.2 Nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc ngành dịch vụ
Cựng với việc chủ động thực hiện cỏc cam kết quốc tế về dịch vụ, hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý phự hợp với thụng lệ quốc tế và tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, cần hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam nõng cao sức cạnh tranh của mỡnh và cỏc sản phẩm dịch vụ; hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xõm nhập, mở rộng thị trƣờng dịch vụ cả trong và ngoài nƣớc, phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ mới.
Nhà nƣớc tiếp tục huy động cỏc nguồn vốn đầu tƣ từ mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc để nõng cấp, xõy dựng mới kết cấu hạ tầng dịch vụ nhằm tạo thuận lợi cho phỏt triển dịch vụ và nõng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ. Vốn ngõn sỏch nhà nƣớc cần đƣợc ƣu tiờn đầu tƣ cho phỏt triển, hiện đại húa cú trọng điểm kết cấu hạ tầng dịch vụ cơ bản, đặc biệt là giao thụng vận tải, cảng hàng khụng, cảng biển, mạng trục viễn thụng, khu du lịch tổng hợp quốc gia, tài chớnh- ngõn hàng. Đẩy nhanh tiến trỡnh cổ phần húa và đổi mới tổ chức kinh doanh của cỏc doanh nghiệp dịch vụ nhà nƣớc để huy động nguồn lực xó hội cho phỏt triển dịch vụ, trƣớc hết ở cỏc ngành bảo hiểm, ngõn hàng, du lịch, vận tải, viễn thụng...
Giảm chi phớ, giảm giỏ thành dịch vụ là một trong những giải phỏp hàng đầu để nõng cao sức cạnh tranh. Tới đõy, doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế đều phải rà soỏt phấn đấu giảm chi phớ, nhất là giảm chi phớ sản xuất nhƣ chi phớ đầu vào, chi phớ quản lý, chi phớ hành chớnh, chi phớ tiếp thị...
Nõng cao năng suất lao động, chất lƣợng dịch vụ thụng qua đổi mới cụng nghệ,