7. Kết cấu luận văn
1.4. Nội dung phân tích Báo cáo tài chính trong Ngân hàng Thương mại
1.4.3. Phân tích hiệu quả kinhdoanh của ngân hàng thương mại
Để đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh, các chuyên gia phân tích
thường sử dụng phương pháp so sánh và phân tích các chỉ tiêu hiệu quả
kinh doanh trên các góc độ như tỷ suất sinh lời của vốn, lãi cơ bản trên cổ
phiếu,… Các tỷ lệ quan trọng nhất đo lường khả năng sinh lời của ngân
+ Tỷ lệ thu nhập trên VCSH (ROE): thể hiện thu nhập mà các cổ đông nhận được từ việc đầu tư vào ngân hàng.
ROE = Thu nhập sau thuế Vốn chủ sở hữu
+ Tỷ lệ thu nhập trên Tổng tài sản (ROA): là một thơng số chủ yếu
về tính hiệu quả quản lý, chỉ ra khả năng của hội đồng quản trị ngân hàng
trong quá trình chuyển tài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng.
Thu nhập sau thuế
ROA =
Tổng tài sản
+Tỷ lệ tài sản sinh lãi: do hoạt động cho vay và đầu tư vào chứng khoán
là hoạt động chủ yếu nên thu từ lãi là khoản thu lớn nhất của ngân hàng.
Tỷ lệ tài sản = Tài sản sinh lãi x 100
sinh lãi Tổng tài sản bình quân
Trong đó: Tài sản sinh lãi là những tài sản đem lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng đồng thời cũng là những tài sản chứa đựng nhiều rủi ro. Những tài sản này bao gồm các khoản cho vay, cho thuê tài chính, các
khoản đầu tư vào chứng khốn, góp vốn liên doanh, liên kết... trong đó chiếm tỷ trọng cao nhất là các khoản cho vay.
+ Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
Khi cạnh tranh trên thị trường tín dụng gia tăng và các khoản cho vay kém chất lượng ngày càng nhiều thì việc tăng nguồn thu ngồi lãi là
rất cần thiết, những khoản phí này giúp củng cố nguồn thu và tăng thu nhập rịng cho cổ đơng ngân hàng.
Tỷ lệ hiệu suất sử Tổng thu nhập hoạt động
= x 100
dụng TSCĐ Tổng tài sản CĐ
Trong đó tổng thu nhập hoạt động là tất cả doanh thu từ tài sản trừ
đi tất cả các chi phí hoạt động cần thiết. Tổng thu nhập hoạt động là một
con số trước thuế có trên báo cáo thu nhập và dịng tiền của bất động sản, nó khơng bao gồm các khoản thanh toán gốc và lãi cho các khoản vay,
chi tiêu vốn, khấu hao tài sản cố định hữu hình và khấu hao khấu hao tài
sản cố định vơ hình.
Kết hợp các tỷ lệ thơng qua việc sử dụng mơ hình Dupont sẽ đánh giá đầy đủ hiệu quả sản xuất trên mọi phương diện, đồng thời phát hiện ra các
nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản. Mặt khác khi phân tích hiệu
quả kinh doanh cần kết hợp nhiều phương pháp phân tích như phương pháp
so sánh, phương pháp loại trừ, điều này nhằm xem xét mức độ ảnh hưởng
của từng nhân tố khác nhau tới hiệu quả kinh doanh để từ đó có các biện
pháp nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng.
1.4.4. Phân tích dịng tiền của ngân hàng thương mại
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của ngân hàng thương mại (NHTM) phản ánh dòng tiền phát sinh từ 3 hoạt động: Hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài chính. Dịng tiền từ hoạt động tài chính phản ánh tiền thu, tiền chi liên quan trực tiếp đến vốn chủ sở hữu và vốn vay của ngân hàng như thu – chi liên quan đến phát hành, mua lại cổ phiếu, các giấy tờ có giá dài hạn (không bao gồm thu – chi liên quan đến tiền gửi của tổ chức tín dụng khác và khách hàng). Dịng tiền hoạt động đầu tư phản ánh tiền thu, tiền chi liên quan đến đầu tư tài sản cố định và đầu tư tài chính của NHTM.
Dịng tiền hoạt động kinh doanh phản ánh dòng tiền thu, tiền chi chưa
được phản ánh ở dịng tiền đầu tư và tài chính, nó liên quan đến hoạt động
huy động – cho vay của NHTM như: Thu lãi, phí cho vay, thu hồi cho vay, chi cho vay, nhận tiền gửi… Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập theo 1 trong 2 phương pháp: Trực tiếp và gián tiếp.
Nội dung phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ kết hợp với bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh được chia làm 4 nhóm: (1) Khả năng chi trả bằng dịng tiền thuần; (2) Chất lượng thu nhập; (3) Khả năng chi trả hoạt động đầu tư; (4) Khả năng tạo tiền. Cụ thể:
Thứ nhất, về khả năng chi trả bằng dòng tiền thuần, sử dụng các chỉ
Hệ số chi trả nợ = Tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
ngắn hạn Nợ ngắn hạn bình quân
Hệ số chi trả nợ = Tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
Nợ phải trả bình quân
Khả năng chi trả nợ (hoặc nợ ngắn hạn) cho biết, NHTM có thể
thanh tốn được bao nhiêu lần nợ phải trả (hay nợ ngắn hạn) bằng dòng
tiền thuần từ hoạt động kinh doanh tạo ra trong kỳ. Hệ số này càng cao thì năng lực của NHTM đối phó với các khoản nợ càng lớn.
Tiềnzx thuầnzx từzx hoạtzx độngzx kinhzx doanhzx +zx
Hệzx sốzx chizx = Lãizx vayzx đãzx trảzx +zx Thuếzx TNDNzx đãzx nộp
trả
zx
lãi
Lãizx vayzx phảizx trảzx trongzx kỳ
Hệ số chi trả lãi cho biết, NHTM chi trả được bao nhiêu lần lãi vay phải trả bằng tiền từ hoạt động kinh doanh. Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 nghĩa là NHTM phải sử dụng các dịng tiền ngồi hoạt động kinh doanh để trả lãi, báo hiệu NHTM đang gặp vấn đề về chi trả lãi. Hệ số này chỉ tính được khi NHTM lập báo cáo theo phương pháp trực tiếp.
Hệzx sốzx chizx = Tiềnzx thuầnzx từzx hoạtzx độngzx kinhzx doanhzx
trảzx cổzx tức Cổ
zx tứczx đãzx trảzx trongzx kỳ
Trong đó, cổ tức đã trả trong kỳ lấy trên dòng tiền hoạt động tài chính.
Hệ số này cho biết, NHTM chi trả được bao nhiêu lần cổ tức bằng dòng tiền thuần tạo ra từ hoạt động kinh doanh. Để hấp dẫn nhà đầu tư, hệ số
này của NHTM cần lớn hơn 1.
Thứ hai, về chất lượng thu nhập và kết quả kinhdoanh,cócác chỉ tiêusau:
Hệzx sốzx tiềnzx thuzx từzx lãizx vàzx Tiềnzx thuzx lãizx chozx vay,zx lãizx tiềnzx gửi,zx thuzx phízx dịchzx vụ
dịchzx vụzx sozx vớizx thuzx =
Thuzx nhậpzx lãizx +zx thuzx nhậpzx từzx hoạtzx độngzx dịchzx vụ
nhậpzx lãi,zx dịchzx vụ
Hệ số này cho biết, mối quan hệ giữa dòng tiền thu về với thu nhập từ lãi và hoạt động dịch vụ. Hệ số này càng gần 1 thì cơng nợ phải thu và phí dịch vụ của
NHTM càng nhỏ. Nó phản ánh chất lượng thu nhập của NHTM. Chỉ tiêu này chỉ tính được đối với NHTM lập báo cáo theo phương pháp trực tiếp.
Hệzx sốzx dòngzx tiềnzx thuầnzx Tiềnzx thuầnzx từzx hoạtzx độngzx kinhzx doanh
hoạtzx độngzx kinhzx doanhzx =
so zx với zx lợi zx nhuận zx từ
zx Thuzx nhậpzx lãizx thuầnzx +zx Lãizx thuầnzx từzx hoạtzx
hoạtzx độngzx kinhzx doanh độngzx dịchzx vụ
Trong đó, thu nhập lãi thuần, lãi thuần từ hoạt động dịch vụ phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh.
Hệ số này cho thấy, sự khác biệt giữa dòng tiền thuần từ hoạt động
kinh doanh so với lợi nhuận hoạt động kinh doanh (huy động- cho vay, cung cấp các dịch vụ). Nó phản ánh chất lượng lợi nhuận ở khía cạnh dịng tiền thực sự phát sinh.
Thứ ba, khả năng chi trả hoạt động đầu tư bằng dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
Hệzx sốzx chizx trảzx hoạtzx độngzx Tiềnzx thuầnzx từzx hoạtzx độngzx kinhzx doanh
đầu tưzx bằngzx dòngzx tiềnzx =
Tiềnzx chizx từzx hoạtzx độngzx đầu tư
thuầnzx kinhzx doanh
Hệ số này cho biết tiền, thuần từ hoạt động kinh doanh trang trải
được bao nhiều phần tiền chi cho đầu tư. Nó phản ánh năng lực của
NHTM về trang trải vốn đầu tư từ hoạt động kinh doanh chính.
Hệzx sốzx trangzx trảizx tiềnzx Tiềnzx chizx hoạtzx độngzx đầu tưzx –zx tiềnzx
= thuzx hoạtzx độngzx đầu tư
chizx từzx hoạtzx độngzx đầu tư zx zxzx zx zx zx
Tiền thuần từ hoạt độngkinh
doanhzx vàzx tàizx chính
Hệ số này cho biết, NHTM sử dụng bao nhiêu phần dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh và tài chính cho hoạt động đầu tư. Nó phản ánh
tình hình quản lý, sử dụng dòng tiền của NHTM.
Thứ tý, về khả năng tạo tiền: có các chỉ tiêu sau:
Hệzx sốzx tạozx Tiềnzx thuầnzx từzx hoạtzx độngzx kinhzx doanhzx +zx lãizx vayzx
= đãzx trảzx +zx Thuếzx thuzx nhậpzx doanhzx nghiệpzx đãzx nộp
Hệ số này cho biết, khả năng tạo tiền từ tổng tài sản của NHTM. Tuy nhiên, hệ số này chỉ tính được đối với NHTM lập báo cáo theo phương pháp trực tiếp.
Hệzx sốzx tạozx tiềnzx từzx = Tiềnzx thuầnzx từzx hoạtzx độngzx kinhzx doanhzx
vốn zx chủ zx sở zx hữu Vốnzx chủzx sỡzx hữuzx bìnhzx quân
Hệ số tạo tiền từ tài sản cho biết, bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư thu được bao nhiêu đồng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh.
1.4.5. Phân tích rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại
Để phân tích rủi ro nói chung trong hoạt động của ngân hàng, chỉ tiêu thường được dùng là hệ số an toàn vốn theo Hiệp ước Basel II. Hệ số an
toàn vốn là một thước đo độ an toàn vốn của ngân hàng, thường được dùng
để bảo vệ người gửi tiền trước rủi ro của ngân hàng và tăng tính ổn định cũng như hiệu quả của hệ thống, theo quy định hệ số này cần lớn hơn hoặc bằng 8% mới đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng. Hệ số an tồn vốn được tính theo cơng thức sau:
CAR =
Trong đó:
Vốnzx chủzx sởzx hữu
Tổngzx tàizx sảnzx rủizx ro
+Vốn chủ sở hữu được chia làm vốn cấp 1 và vốn cấp 2.
+ Tổng tài sản rủi ro bao gồm: giá trị các tài sản nội bảng được điều
chỉnh theo mức độ rủi ro và các cam kết ngoại bảng được điều chỉnh theo mức độ rủi ro.
Các ngân hàng quan tâm tới một số loại rủi ro chính gồm: rủi ro tín
dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tiền tệ. Bốn loại rủi ro này đều được thể hiện trong báo cáo tài chính của ngân hàng. Ngồi ra cịn phải kể đến các loại rủi ro như rủi ro hoạt động, rủi ro thu nhập, rủi ro phá sản, rủi ro chính trị…
-Rủi ro tín dụng: là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc trả
không đầy đủ vốn và lãi. Do vốn chủ sở hữu của ngân hàng so với tổng giá
trị tài sản là rất nhỏ nên chỉ cần một tỷ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề sẽ có thể đẩy một ngân hàng đến nguy cơ phá sản. Phân tích rủi ro tín dụng
có thể sử dụng các chỉ số sau:
+ Nợ quá hạn: là các khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã
đến hạn thỏa thuận ghi trên hợp đồng tín dụng, hoặc ngân hàng phát hiện
khách hàng sử dụng sai mục đích, hoặc tài sản đảm bảo bị giảm giá trị, hoặc khách hàng phá sản…
+ Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ
Tỷzx lệzx nợzx quázx hạnzx = Nợzx quázx hạnzx xzx 100
Tổngzx dưzx nợ
+ Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ: phản ánh khả năng tổn thất một phần
hoặc toàn bộ gốc và lãi các khoản cho vay của ngân hàng.
Tỷzx lệzx nợzx xấuzx = Nợzx xấuzx xzx 100 Tổngzx dưzx nợ + Tỷ lệ trích lập DPRR tín dụng: phản ánh khả năng bù đắp rủi ro từ hoạt động tín dụng. Tỷzx lệzx tríchzx lậpzx DPRRzx tínzx dụngzx = xzx 100 DPRRTDzx Tổngzx dưzx nợ
Tốc độ tăng, giảm của các tỷ lệ trên: tỷ lệ càng cao, tốc độ tăng cho thấy rủi ro cao và có xu hướng tăng và ngược lại.
1.4.6. Dự báo tài chính
Tùy theo thời gian dự báo mà ta có thể chia dự báo tài chính thành 2 loại:
- Dự báo tài chính dài hạn: kế hoạch tài chính thơng thường được
- Dự báo tài chính ngắn hạn: là kế hoạch tài chính dự kiến trong khoảng thời gian dưới 1 năm.
Có nhiều phương pháp thực hiện dự báo tình hình tài chính, tuy nhiên
phương pháp phổ biến nhất hiện nay là phương pháp Dự báo tài chính
thơng qua tỷ lệ phần trăm so với doanh thu. Phương pháp dự báo này gồm 3 bước như sau:
+ Bước 1: Xác định mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính với doanh thu thuần. Tùy theo mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với doanh thu thuần, các nhà phân tích sẽ tiến hành xem xét và phân chia thành các nhóm khác nhau: nhóm những chỉ tiêu thay đổi cùng chiều với doanh thu thuần, những chỉ tiêu không thay đổi hoặc thay đổi không rõ ràng khi doanh thu thuần biến
động. Để phân định cần dựa trên số liệu của nhiều kỳ trong quá khứ.
+ Bước 2: Xác định trị số của các chỉ tiêu tài chính. Dựa trên cơ sở
doanh thu thuần dự báo và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với doanh thu
thuần, nhà phân tích sẽ xác định được trị số của các chỉ tiêu đó.
+ Bước 3: Xác định nhu cầu vốn bổ sung thừa hoặc thiếu. Tương
ứng với mỗi mức doanh thu thuần khác nhau đòi hỏi ngân hàng phải huy động mức vốn khác nhau để cân bằng giữa nhu cầu đầu tư và quy mô hoạt động. Ngân hàng cần xác định lượng vốn thừa hay thiếu này để có biện
Tiểu kết chƣơng 1
Trong chương 1 của bài luận văn, tác giả đã trình bày cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính tại các NHTM. Các nội dung đã được trình bày và làm rõ về hệ thống báo cáo tài chính cũng như sự cần thiết phân tích báo cáo tài chính tại các NHTM. Bên cạnh đó, chương 1 bài luận văn cũng trình bày
nội dung phân tích Báo cáo tài chính trong ngân hàng thương mại bao gồm
phân tích cấu trúc tài chính trong ngân hàng thương mại, phân tích khả năng thanh tốn của ngân hàng, phân tích rủi ro hoạt động ngân hàng, phân tích hiệu
quả kinh doanh của ngân hàng, phân tích dịng tiền của NHTM. Đây là những cơ sở lý luận quan trọng để luận văn nghiên cứu thực trạng phân tích BCTC tại Vietcombank ở Chương 2 và đề xuất giải pháp ở Chương 3.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT
NAM
2.1. Tổng quan về Ngân hàng Thƣơng mại cổ phầnNgoại
Thƣơng Việt Nam
2.1.1. Lịch sử hình thành Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại
Thương Việt Nam
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính
thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Là ngân hàng thương mại
Nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hố, Vietcombank chính thức hoạt động với tư cách là một ngân hàng
thương mại cổ phần vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công
chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.
Trải qua hơn 56 năm xây dựng và trưởng thành, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và tồn cầu.
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank
ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung