7. Kết cấu luận văn
2.4. Thực trạng nội dung phân tích Báo cáo tài chính tại Ngân hàng
2.4.3. Thực trạng phân tích hiệu quả kinhdoanh của Ngân hàng thương mạ
Tình hình thu nhập và chi phí của Vietcombank giai đoạn 2017 – 2019
được thể hiện dưới bảng 2.6 sau:
Bảng 2.6: Tình hình thu nhập của Vietcombank
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ
Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng
(%) (%) (%)
Thu nhập lãi từ cho 36.165.352 62,8 43.756.805 63,7 53.185.411 62,8 vay khách hàng
Thu nhập từ lãi tiền 1.974.911 3,4 2.880.373 4,2 4.412.907 5,2
gửi
Thu nhập lãi từ kinh 9.197.869 16,0 8.304.634 12,1 8.893.830 10,5 doanh, đầu tư CK
Thu nhập lãi cho 253.228 0,4 287.078 0,4 326.787 0,4 thuê tài chính Thu phí từ nghiệp vụ 390.347 0,7 411.962 0,6 454.131 0,5 bảo lãnh Thu khác từ hoạt 177.061 0,3 223.099 0,3 451.124 0,5 động tín dụng Thu từ dịch vụthanh 3.451.048 6,0 4.590.636 6,7 6.199.194 7,3 toán Thu từ dịch vụngân 243.295 0,4 245.694 0,4 164.507 0,2 quỹ
Thu từ nghiệp vụ ủy 30.477 0,1 6.321 0,0 1.278 0,0
thác và đại lý
động dịch vụ
Thu từ kinh doanh 3.033.367 5,3 4.449.872 6,5 6.397.100 7,6
ngoại tệ giao ngay Thu từ các cơng cụ
tài chính phái sinh 333.649 0,6 363.485 0,5 781.001 0,9
tiền tê
Lãi chênh lệch tỷgiá 921 0,0 325.992 0,5 562.523 0,7
ngoại tệ KD
Lãi đánh giá lại các 86.975 0,2 87.041 0,1 40.323 0,0 hợp đồng phái sinh
Thu từ mua bán 598.033 1,0 539.389 0,8 207.337 0,2 CKKD
Tổng cộng 57.589.889 100,0 68.651.885 100,0 84.714.981 100,0
(Nguồn: Báo cáo phân tích của Vietcombank) Nhìn một cách tổng quát,
tổng thu nhập năm 2017 là 57.589.889 triệu đồng, năm 2018 là 68.651.885 triệu đồng, năm 2019 đạt 84.714.981 triệu đồng. Điều này cho thấy một dấu hiệu của việc tăng trưởng của Vietcombank
qua các năm.
Hầu hết tất cả các khoản mục đều có sự tăng trưởng cụ thể là:
Cũng như các NHTM khác, nguồn thu từ các nghiệp vụ truyền thống của Vietcombank vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Khoản thu lãi cho vay năm
2017 đạt 36.165.352 triệu đồng, chiếm 62,8% trong tổng thu nhập, năm 2018 đạt 43.756.805 chiếm 63,7% và năm 2019 đạt 53.185.411 chiếm 62,8% tổng thu nhập. Đây là cơ cấu thu nhập rất hợp lý khi khoản mục thu từ tín dung ln chiếm khoảng từ 60% đến 70 % trong tổng thu nhập
của ngân hàng. Có được kết quả này là nhờ sự cố gắng nỗ lực của tồn thể
ngân hàng trong việc tích cực tiếp cận các khách hàng, làm tốt công tác cho vay và thu lãi từ các khoản vay.
Khoản mục mang lại thu nhập lớn thứ hai cho Vietcombank trong cơ cấu tổng thu nhập là khoản thu lãi từ kinh doanh, đầu tư chứng khoán cụ thể là năm 2017 thu nhập từ khoản mục này là 9.197.869 triệu đồng, chiếm 16% trong tổng thu nhập, năm 2018 là 8.304.634 triệu đồng, chiếm
* Phân tích chi phí của Vietcombank
Bảng 2.7. Tình hình chi phí của Vietcombank
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Chỉ tiêu Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ
(Triệuzx trọng (Triệuzx trọng (Triệuzx trọng
đồng) (%) đồng) (%) đồng) (%)
Chi phí lãi tiền gửi 22.348.284 77,6 25.365.310 73,3 31.224.709 73,2 Chi phí lãi tiền vay 773.985 2,7 544.079 1,6 337.223 0,8
Chi phí lãi phát 3,7 4,4 hành giấy tờ có giá 1.067.368 1.516.041 1.500.039 3,5 Chi phí khác cho 0,1 0,1 hoạt động tín dụng 31.585 30.005 84.869 0,2 Chi về dịch vụ 2.190.939 7,6 2.907.563 8,4 3.877.007 thanh toán 9,1 Chi về dịch vụ ngân 59.688 0,2 69.372 0,2 96.571 quỹ 0,2 Chi về dịch vụ viễn 94.812 0,3 100.790 0,3 114.680 thông 0,3
Chi về nghiệp vụ ủy 0,0 0,0
thác và đại lý 7.093 746 3.485 0,0
Chi khác từ hoạt 1,7 1,6
động dịch vụ 487.435 541.192 603.920 1,4
Chi về kinh doanh 2,4 2,5
ngoại tệ giao ngay 681.035 865.920 3.627.773 8,5
Chi về các công cụ 573.197 2,0 983.543 2,8 653.967
tài chính phái sinh 1,5
Lỗ chênh lệch tỷ giá 0,1 1,3 ngoại tệ KD 37.520 466.445 73.863 0,2 Lỗ đánh giá lại các 0,4 1,9 hợp đồng phái sinh 120.743 644.053 47.070 0,1 Chi phí về mua bán 0,3 0,9 chứng khốn KD 78.255 299.893 43.098 0,1 Chi phí khác 256.301 0,9 281.539 0,8 357.970 0,8 Tổng cộng 28.808.240 100,0 34.616.491 100,0 42.646.244 100,0
(Nguồn: Báo cáo phân tích của Vietcombank)
Bảng 2.7 cho thấy tổng chi phí của ngân hàng năm năm 2017 là
28.808.240 triệu đồng, năm 2018 là 34.616.491 triệu đồng, năm 2019 là 42.646.244 triệu đồng.
Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí là khoản chi trả lãi tiền gửi. Điều này cũng dễ hiểu vì ngân hàng phải bỏ ra một lượng chi phí tương đương để có được khoản thu lớn nhất của mình.
Khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng chi phí của ngân
hàng là chi phí về dịch vụ thanh tốn.
Trong cơng tác phân tích tình hình thu nhập – chi phi của mình mình nhà
quản tri Vietcombank khơng chỉ quan tâm phân tích riêng lẻ hoặc chi phí hoặc
thu nhập mà, một cách khá tồn diện, đã tính tốn tỷ lệ: Chi phí/doanh thu để nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí và thu nhập. Hai chỉ tiêu tỷ trọng từng
khoản chi phí và thu nhập mới chỉ cho thấy cơ cấu thu nhập, cơ cấu chi
phí phát sinh trong q trình kinh doanh của ngân hàng và sự biến động của
cơ cấu đó. Để đánh giá sự biến động đó có hợp lý khơng thì việc phân tích tỷ lệ chi phí/thu nhập là một cách làm hiệu quả nhất và rất cần thiết. Tỷ trọng chi phí trên thu nhập cho biét cứ 100 đồng thu nhập của ngân hàng phải mất bao nhiêu đồng cho chi phí nói chung cũng như cho từng khoản
chi phí nói riêng. Thơng thường tỷ lệ này phải < 100% và càng xa 100% càng tốt, thể hiện ngân hàng kinh doanh có hiệu quả do quản lý tốt các khoản chi phí trong kỳ.
Qua việc khảo sát thực tế phân tích tình hình thu nhập và chi phí của Vietcombank ta có thể thấy những nét nổi bật sau:
Thứ nhất: Cơng tác phân tích đã đề cập đến khá đầy đủ các khía cạnh,
các nội dung của thu nhập và chi phí. Nhà phân tích khơng chỉ nghiên cứu thu nhập, chi phí một cách riêng rẽ mà đã quan tâm đến cả mối quan hệ
giữa thu nhập và chi phí để có thể xây dựng một cơ cấu hợp lý cho hai khoản mục này. Phương pháp được sử dụng trong phân tích một cách hiệu quả là phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ.
Thứ hai: Trong cơng tác phân tích, nhà quản trị sử dụng chỉ tiêu tổng thu nhập và tổng chi phí cho thấy quy mơ thu nhập và chi phí của ngân hàng trong một thời kỳ nhất định cũng như sự biến động của chúng giữa các thời kỳ.
được điều gì nếu trong ngân hàng có sự thay đổi về quy mơ đầu tư. Điều
này đồng nghĩa với việc ngân hàng phải xem xét sự biến động của thu
nhập và chi phí trong mối quan hệ với quy mô tài sản, nguồn vốn hay lao động- đây là cách để có được các kết luận chính xác hơn khi đánh về tình
hình thu nhập và chi phí của ngân hàng.
Thứ ba: Ngân hàng chưa đề cập đến việc tính tốn lãi suất hịa vốn- mà chỉ tiêu này phản ánh một nội dung quan trọng là ở mức lãi suất đầu ra bao
nhiêu thì thu nhập của ngân hàng đủ để bù đắp mọi chi phí cho nguồn vốn huy động.
* Phân tích khả năng sinh lời của Vietcombank
Nhà quản trị Vietcombank còn sử dụng phương pháp tỷ lệ để tính tốn
một số hệ số phản ánh khả năng sinh lời của ngân hàng mình. Hai tỷ lệ được
quan tâm đặc biệt trong phân tích là ROA và ROE. Đây là hai chỉ tiêu tiêu
biểu, phản ánh tình hình lợi nhuận của bất cứ một ngân hàng nào. Bằng phương pháp tỷ lệ, nhà quản trị tính tốn và lập ra bảng so sánh 2.8:
Bảng 2.8. Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của Vietcombank
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
ROAzx (%) 0,88 1,36 1,52
ROE x (%) 17,3 23,5 22,9
(Nguồn: Báo cáo phân tích của Vietcombank)
Nhìn vào bảng trên nhà quản trị ngân hàng nhận thấy cả ROA và ROE
của ngân hàng đều tăng qua ba năm. Đây là một dấu hiệu tốt.
Qua khảo sát ta có thể thấy phương pháp chủ yếu mà nhà quản trị Vietcombank sử dụng khi phân tích là phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ
để tính tốn sự thay đổi của tổng lợi nhuận qua các năm đồng thời tính tốn và
so sánh một vài tỷ lệ phản ánh lợi nhuận của ngân hàng là ROA và ROE. Tuy nhiên, sự đánh giá cón sơ sài và phương pháp phân tích được sử dụng còn chưa
hiệu quả do nhà quản trị không sử dụng phương pháp phương pháp Dupont để
nghiên cứu các nhân tố tác động làm thay đổi ROA, ROE đồng thời chưa sử
ảnh hưởng của từng nhân tố đó đến hai chỉ tiêu ROA và ROE. Do vậy, kết quả phân tích cịn rất sơ sài và khơng hiệu quả.