Đánh giá định lượng

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp một số phương pháp trong dạy học STEM Hóa Học tại trường THPT Nho Quan A – Ninh Bình (Trang 37 - 42)

II.1. Kết quả phiếu hỏi sau thực nghiệm

Sau khi thăm dị ý kiến HS bằng phiếu khảo sát (Phụ lục 2), xử lí kết quả theo phương pháp tốn học, chúng tơi thu được kết quả sau:

1) Sau khi được học các tiết học cĩ chơi trị chơi, câu thơ,… em cảm thấy thế nào?

Lựa chọn Rất thích Thích Bình thường Khơng thích

Tần số 110 52 10 11

Tỉ lệ (%) 60,11 28,42 5,47 6,00

2) Những trị chơi ,câu thơ,…này cĩ thú vị khơng?

Lựa chọn Rất thú vị Thú vị Bình thường Khơng thú vị

Tần số 105 55 13 10

Tỉ lệ (%) 57,38 30,05 7,10 5,47

3) Những trị chơi, câu thơ,… này cĩ cần thiết, bổ ích cho các em khơng?

Lựa chọn Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết

Tần số 67 100 16 0

Tỉ lệ (%) 36,62 54,64 8,74 0

4) Những trị chơi, câu thơ,… này giúp các em ơn tập được kiến thức như thế nào?

Lựa chọn Rất nhiều Nhiều Ít Khơng ơn được gì cả

Tần số 86 67 28 02

Tỉ lệ (%) 46,99 36,61 15,30 1,10

5) Những trị chơi, câu thơ,… này cĩ giúp các em thư giãn khơng?

Lựa chọn Khơng

Tần số 173 10

36 Sau khi tiến hành dạy học thực nghiệm các chủ đề STEM, để cĩ cái nhìn tổng quát hơn chúng tơi tiến hành đánh giá qua phiếu hỏi học sinh lớp TN2(12A) và TN1(12B)

Bảng 2. Kết quả điều tra bằng phiếu hỏi sau TN

Tỉ lệ học sinh trả lời Câu hỏi Hồn tồn đồng ý (%) Đồng ý (%) Khơng đồng ý (%) Hồn tồn khơng đồng ý (%)

1. Em hiểu bài và vận dụng được kiến thức

để phát hiện và giải thích các VĐ thực tiễn. 71.43 15.48 8.33 4.77 2. Các nhiệm vụ học tập là vừa sức với em. 73.81 16.67 5.95 3.57 3. Em được thực hành nhiều hơn so với các

tiết học thơng thường. 85.71 11.90 2.38 0.00

4. Em được trao đổi, giao tiếp và hợp tác

với bạn bè tốt hơn 84.52 10.72 2.38 2.38

5. Bài học giúp em phát triển năng lực vận

dụng kiến thức kĩ năng 71.43 19.05 5.95 3.57

6. Em biết cách lập kế hoạch thực hiện chủ đề và đề xuất phương án GQVĐ đặt ra trong chủ đề STEM.

69.05 20.24 5.95 4.76

7. Em tham gia cĩ hiệu quả vào xây dựng

sản phẩm của chủ đề STEM. 79.76 11.90 4.76 3.57

8. Em biết ĐG các kết quả thu được từ việc

thực hiện chủ đề STEM 69.05 17.86 5.95 7.14

9. Bài học giúp em phát triển tư duy logic 67.86 20.24 7.14 4.76 10. Em cảm thấy yêu thích mơn Hĩa học

hơn 86.90 10.59 2.38 0.00

Qua bảng 2 cho biết HS hiểu bài và biết vận dụng kiến thức để phát hiện và giải thích các VĐ thực tế (71,43% hồn tồn đồng ý), đa số HS nhận thấy các nhiệm vụ là vừa sức, và được rèn kĩ năng thực hành nhiều hơn các tiết học thơng thường (85,71% hồn tồn đồng ý). Ngồi ra, cĩ 83,33% HS nhận thấy được trao đổi, giao tiếp và hợp tác với bạn bè tốt hơn, giúp phát triển năng lựcvận dụng kiến thức kĩ năng tốt hơn. Cĩ

37 69,05% HS biết cách lập kế hoạch thực hiện chủ đề và đề xuất phương án giải quyết vấn đề đặt ra trong chủ đề, điều này giúp HS tham gia cĩ hiệu quả vào xây dựng sản phẩm của nhĩm (79,76% hồn tồn đồng ý). Bên cạnh đĩ, đa số HS cho rằng việc thực hiện chủ đề giúp phát triển tư duy logic và yêu thích mơn HH hơn (86,90% hồn tồn đồng ý).

II.2. Kết quả các bài kiểm tra kiến thức

II.2.1. Kết quả của các lớp được lựa chọn TN (12A,12B,11A) và ĐC (12C,11B) trước khi áp dụng sáng kiến

- Chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xác định điểm số trung bình của 2 cặp lớp trước khi tác động (Bài kiểm tra thường xuyên đầu học kì I)

Bảng 3. Kết quả của các lớp 12A, 12B, 12C trước khi áp dụng sáng kiến

Đối

tượng Sĩ số

Số học sinh đạt điểm (Xi)

X

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN2(12A) 33 0 0 0 3 3 7 9 8 3 0 0 5,76

TN1(12B) 30 0 0 0 2 3 7 8 8 2 0 0 5,77

ĐC(12C) 30 0 0 0 2 4 6 7 10 1 0 0 5,73

Bảng 4. Kết quả của các lớp TN(11A) và ĐC(11B) trước khi áp dụng sáng kiến

Đối

tượng Sĩ số

Số học sinh đạt điểm (Xi)

X

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 45 0 0 0 5 4 9 6 10 8 3 0 6,07

ĐC 45 0 0 0 6 3 10 7 10 7 2 0 5,91

Dựa vào kết quả bảng 3 và bảng 4, ta thấy mỗi cặp lớp TN và ĐC đều tương đương nhau về sĩ số và khả năng nhận thức và học cùng chương trình.

II.2.2. Kết quả của các lớp được lựa chọn TN và ĐC sau khi áp dụng sáng kiến

Chúng tơi đã tiến hành kiểm tra các lớp TN và ĐC của trường THPT Nho Quan A để xác định hiệu quả tính khả thi của phương án TN.

a. Sau khi thực hiện xong các tiết học cĩ sử dụng trị chơi, câu thơ,…

- Lớp ĐC (11B): GV dạy học theo giáo án thường;

38

Bảng 5. Bảng phân phối kết quả bài kiểm tra của các lớp TN(11A) và ĐC(11B) sau khi áp dụng sáng kiến Đối tượng Sĩ số Số học sinh đạt điểm Xi X 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 45 0 0 0 1 1 4 7 12 9 6 5 7,31 ĐC 45 0 0 0 4 2 7 14 9 6 2 1 6,18

Phân tích kết quả bài kiểm tra nhận thức sau tác động:

Bảng 6. Số % HS đạt điểm Xi kiểm tra của các lớp TN(11A) và ĐC(11B) sau khi áp dụng sáng kiến Đối tượng % Số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN (45) 0.00 0.00 0.00 2,22 2,22 8,89 15,56 26,67 20,00 13,33 11,11 ĐC (45) 0.00 0.00 0.00 8,89 4,44 15,56 31,12 20,00 13,33 4,44 2,22 Từ bảng 6, ta biểu diễn kết quả bài kiểm tra sau tác động của 2 lớp TN và ĐC qua biểu đồ hình cột sau:

Hình 1. Đồ thị so sánh điểm kiểm tra sau tác động của 2 lớp TN, ĐC

b. Sau khi thực hiện xong chủ đề dạy học STEM và chủ đề dạy học STEM cĩ sử dụng trị chơi, câu thơ,…

- Lớp ĐC (12C): GV dạy học theo giáo án thường;

- Lớp TN1 (12B): GV dạy bài soạn chủ đề dạy học STEM.

- Lớp TN2 (12A): GV dạy bài soạn chủ đề dạy học STEM cĩ sử dụng trị chơi, câu thơ,…

39

Bảng 7. Bảng phân phối kết quả bài kiểm tra của các lớp TN2(12A), TN1(12B) và ĐC(12C) sau khi áp dụng sáng kiến

Đối tượng Sĩ số Số học sinh đạt điểm Xi X 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN2 33 0 0 0 0 0 5 7 9 7 3 2 7,06 TN1 30 0 0 0 0 2 5 6 9 6 2 0 6,60 ĐC 30 0 0 0 1 2 7 8 8 3 1 0 6,00

Phân tích kết quả bài kiểm tra nhận thức sau tác động:

Bảng 8. Số % HS đạt điểm Xi kiểm tra của các lớp TN2(12A), TN1(12B) và ĐC(12C) sau khi áp dụng sáng kiến

Đối tượng % Số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN2 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 15.15 21.21 27.27 21.21 9.09 6.07 TN1 0.00 0.00 0.00 0.00 6.67 16.66 20.00 30.00 20.00 6.67 0.00 ĐC 0.00 0.00 0.00 3.33 6.67 23.33 26.67 26.67 10.00 3.33 0.00 Từ bảng 8, ta biểu diễn kết quả bài kiểm tra sau tác động của 2 lớp TN và 1 lớp ĐC qua biểu đồ hình cột sau:

Hình 2. Đồ thị so sánh điểm kiểm tra sau tác động của các lớp TN1,TN2, ĐC

Nhìn vào đồ thị hình1 và hình 2, ta dễ dàng nhận thấy:

- Điểm số của lớp TN với các điểm 7, 8, 9 cao hơn hẳn cột điểm số của lớp ĐC. Các điểm 3, 4, 5 của lớp TN ít hơn hẳn so với cột điểm số của lớp ĐC.

40 - Điểm số của lớp TN2 với các điểm 7, 8, 9 cao hơn cột điểm số của lớp TN1. Các điểm 3, 4, 5 của lớp TN2 ít hơn hẳn so với cột điểm số của lớp TN1.

Qua những phân tích trên cĩ thể khẳng định:

- Chất lượng học tập của các lớp TN cao hơn các lớp ĐC. - Chất lượng học tập của các lớp TN2 cao hơn các lớp TN1.

Dựa trên các kết quả phân tích được ở trên, chúng tơi rút ra kết luận: Hiệu quả của việc triển khai sáng kiến này rất khả quan, đạt được kết quả khá cao.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp một số phương pháp trong dạy học STEM Hóa Học tại trường THPT Nho Quan A – Ninh Bình (Trang 37 - 42)