KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp một số phương pháp trong dạy học STEM Hóa Học tại trường THPT Nho Quan A – Ninh Bình (Trang 44)

VI.1. KẾT LUẬN

Sau một thời gian nghiên cứu, chúng tơi đã hồn thành xong cơ bản những mục đích, nhiệm vụ đề ra cụ thể.

Qua việc “ Tích hợp một số phương pháp trong dạy học STEM Hĩa Học tại

trường THPT Nho Quan A – Ninh Bình” giúp HS rèn kĩ năng sống: Tinh thần hợp

tác, chủ động sáng tạo trong giải quyết các vấn đề, chủ động sáng tạo trong việc tự chiếm lĩnh kiến thức, hứng thú trong học tập.

Qua quá trình theo dõi thái độ học tập của học sinh: Đa số đều chủ động, sáng tạo trong giải quyết các nhiệm vụ học tập, vận dụng được kiến thức vào thực tế.

Kết quả phân tích định tính và định lượng chứng tỏ tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp phát triển NL GQVĐ & ST cho học sinh lớp 11,12 đã đề xuất, đồng thời chứng tỏ sự đổi mới cách dạy, cách học, cách đánh giá kết quả học tập cĩ hiệu quả và khẳng định sự đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra.

VI.2. KIẾN NGHỊ

1. Khuyến khích, mở rộng các đề tài nghiên cứu, thiết kế và tổ chức các chủ đề STEM nhằm phát triển NL cho HS.

2. Đối với học sinh phải tích cực, chủ động, sáng tạo hơn nữa trong việc tham gia vào các buổi hoạt động ngoại khĩa.

3. Đối với giáo viên :GV trong những tiết dạy nên kết hợp thêm vào những trị chơi như ơ chữ, trắc nghiệm…để làm cho học sinh hiểu và nắm được bài nhanh nhất nên thường xuyên tổ chức cho HS các tiết học thực hành, các hoạt động trải nghiệm ngồi giờ lên lớp, các chủ đề giáo dục định hướng STEM.

4. Đối với nhà trường phổ thơng tạo điều kiện về cơ sở vật chất, tổ chức một nhĩm chuyên phụ trách về chuơng trình ngoại khĩa cũng như thường xuyên tổ chức các buổi ngoại khĩa cho học sinh.

5. Chú trọng về truyền thơng để nâng cao hiểu biết của tồn xã hội đặc biệt là đội ngũ GV STEM và các bậc phụ huynh.

6. Bộ giáo dục cần đầu tư kinh phí cho các trường THPT bao gồm đầu tư về cơ sở vật chất, phịng thí nghiệm, hĩa chất, dụng cụ thí nghiệm...

43 tạo điều kiện thuận lợi cho GV và HS thực hiện các chủ đề STEM.

7. Tăng cường các lớp tập huấn và bồi dưỡng năng lực đội ngũ GV về giáo dục STEM, về năng lực tổ chức các hoạt động nhằm hình thành các kỹ năng chính của thế kỷ 21 như tư duy phản biện và kỹ năng giải quyết vấn đề, tính sáng tạo và kỹ năng phát kiến,… thơng qua thực hành, trải nghiệm thực tế và tổ chức các hoạt động cụ thể.

8. Tiếp tục nghiên cứu và vận dụng quy trình dạy học mơn Hĩa học theo định hướng giáo dục STEM ở các lớp và các bậc học khác nhau.

Đề tài này chỉ là một sáng kiến nhỏ của chúng tơi rút ra được trong quá trình giảng dạy, cơng tác, chắc chắn khơng thể tránh khỏi hạn chế và thiếu sĩt, rất mong ý kiến đĩng gĩp của quý thầy, cơ và các bạn đồng nghiệp để sáng kiến của chúng tơi được hồn thiện hơn.

44

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Văn Biên (chủ biên), Tưởng Duy Hải và các cộng sự, “Giáo dục STEM

trong nhà trường phổ thơng” NXB Giáo dục năm 2019.

[2]. Bộ GD&ĐT (2015), Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Hĩa học

12 Sách giáo khoa, NXB Giáo dục Việt Nam.

[3]. Bộ GD&ĐT (2017), Kỉ yếu Hội thảo “Giáo dục STEM trong trường phổ thơng Việt Nam”, Hà Nội.

[4]. Bộ GD&ĐT (2018), Tài liệu Hội thảo “Định hướng giáo dục STEM trong trường

trung học” (Lưu hành nội bộ), Hà Nội.

[5]. Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể.

Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

[6]. Nguyễn Duy Ái, “Truyện kể các nhà bác hĩa học” NXB Giáo dục. [7]. Nguyễn Xuân Trường, “Vui cùng hĩa học” NXB Khoa học và Giáo dục. [8]. Thế Trường, “Hĩa học các câu chuyện lý thú” NXB Giáo dục.

[9]. Huỳnh Văn Út, “Đố vui hĩa học” NXB Giáo dục.

[10]. Dương Thị Ánh Tuyết (2018), “Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEM trong

dạy học phần Hĩa học vơ cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS”. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

Một số trang web

1. Hoahocvietnam.com 2. google.com

PL - 1

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1:

SƯU TẦM MỘT SỐ TRỊ CHƠI, CÂU ĐỐ, CÂU CHUYỆN… HĨA HỌC TRỊ CHƠI

I. TRỊ CHƠI Ơ CHỮ

I.1. Ơ CHỮ VỀ CHƯƠNG LIÊN KẾT HĨA HỌC

1. Người phát minh ra bảng HTTH vào năm 35 tuổi (mendeleev)

2. Một trong ba loại mạng tinh thể kim loại phổ biến (lục phương)

3. Các ion Na+ Mg2+, al3+ cĩ cùng số… (electron)

4. Nguyên tử mất một số electron sẽ thành … (cation)

5. Sự biến thiên bán kính nguyên tử theo chiều giảm dần điện tích hạt nhân trong một chu kỳ (tăng)

6. Loại xen phủ hình thành liên kết  (trục)

7. Tập hợp các nguyên tố cĩ cấu hình tương tự nhau gọi là gì? (nhĩm)

8. Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử khi tạo thành liên kết hĩa học (độ âm điện)

9. Kim loại duy nhất ở thể lỏng trong điều kiện thường (thủy ngân)

10. Thuyết do stayler và pauling đề ra để giải thích sự hình thành phân tử CH4 (lai hĩa) 11. Sự hình thành các loại liên kết trong phân tử phần lớn tuân theo quy tắc nào?(bát tử)

12. Mạng tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể nào? (nguyên tử)

13. Trong phân tử BaCl2, Ba cĩ … 2+ (điện hĩa trị)

14. Liên kết trong phân tử cacl2 (ion) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 + Ơ chữ hàng dọc: (electron hĩa trị)

I.2. Ơ CHỮ VỀ CHƯƠNG HALOGEN

1. Nguyên tố mà theo tiếng Hi Lạp cĩ nghĩa là “hơi thối” (brom) 2. Nguồn chính để điều chế iot (rong biển)

3. Dung dịch gồm nacl và naclo gọi là gì? (nước gia- ven) 4. Điều kiện để phản ứng giữa hidro và clo xảy ra (ánh sáng) 5. Một loại muối dùng để nhận biết gốc halogen (bạc nitrat)

6. Hiện tượng iot khơng nĩng chảy mà biến thành thành hơi khi đun nĩng nhẹ

PL - 2

7. Axit cĩ tính oxi hĩa mạnh nhất trong dãy axit cĩ oxi của clo (hipocloro) 8. Sản phẩm thu được khi cho clo tác dụng với vơi tơi ở 300C (clorua vơi)

9. Một loại khống vật chứa Flo (criolit)

10. Dung dịch 5% Iot trong ancol gọi là gì? (cồn iot)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 + Ơ chữ hàng dọc: (bệnh bướu cổ)

I.3.Ơ CHỮ VỀ CHƯƠNG OXI –LƯU HUỲNH

1. Một loại hĩa chất dùng để phân biệt khí SO2 và CO2 (brom)

2. Chất xúc tác dùng trong phản ứng điều chế O2 từ KClO3 (mangan đioxit)

3. Tên gọi sản phẩn khi dùng H2SO4 98% hấp thụ SO2 (oleum)

4. Màu của muối cadimi sunfua (vàng)

5. Hiện tượng khi nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4 (kết tủa trắng)

6. Người ta sử dụng tính chất vật lý này của H2SO4 đặc để làm khơ khơng khí ẩm (hút

ẩm)

7. Một kim loại bị thụ động trong H2SO4 đặc, nguội (nhơm)

8. Loại quặng phổ biến dùng để sản xuất axit sunfuric (pirit)

9. Ở nhiệt độ phịng, lưu huỳnh đơn tà sẽ chuyển thành dạng lưu huỳnh nào?(tà phương)

10. Tên gọi chung của các hợp chất CFC làm suy giảm tầng ozon (Freon)

11. Tính chất hĩa học đặc trưng của khí hiđrosunfua (khử mạnh)

12. Khí tạo ra khi S tác dụng với H2SO4 đậm đặc (sunfua rơ)

13. Khí hấp thụ được tia tử ngoại mặt trời (ozon)

14. Mùi của khí hiđrosunfua (trứng thối) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

PL - 3 11

12 13 14

+ Ơ chữ hàng dọc: (bảo vệ mơi trường)

I.4. Ơ CHỮ VỀ CHƯƠNG HYĐROCACBON

1. Dựa vào tính chất vật lý nào của xăng dầu mà người ta khơng dùng nước để dập tắt các đám cháy của xăng dầu(nhẹ hơn nước)

2. Điều kiện xảy ra phản ứng giữa ankan và halogen (ánh sáng)

3. Thành phần chính của khí thiên nhiên hĩa lỏng (butan)

4. Chất xúc tác trong phản ứng điều chế CH4 từ CH3COONa (vơi tơi)

5. Số đồng phân của C5H12 (năm)

6. Thành phần chính của khí thiên nhiên (metan)

7. Trạng thái của ankan cĩ số cacbon từ C1  C4 (khí)

8. Xicloankan chỉ cĩ khả năng tham gia phản ứng mở vịng với chất nào (hidro)

9. Cơ chế phản ứng của halogen hĩa ankan (gốc dây chuyền)

10. Thành phần chính của nến (parafin)

11. Chất xúc tác dùng trong phản ứng cracking ankan (palatin)

12. Tên gọi chung của các hiđrocacbon no, mạch vịng (xicloankan)

13. Phản ứng đặc trưng của ankan (thế)

14. Người ta thường chất này để điều chế CH4 trong phịng thí nghiệm (nhơm các bua)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

+ Ơ chữ hàng dọc: (nguồn nhiên liệu)

I.5. Ơ CHỮ VỀ CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

1. Phương pháp thường sử dụng để điều chế các kim loại (điện phân)

2. Tính chất hĩa học đặc trưng của kim loại (tính khử)

PL - 4

4. Sản phẩm thu được ở catot sau khi điện phân dung dịch CuSO4 (đồng)

5. Đặc tính quan trọng của những hợp kim Al – Mg, Cu – Zn (khơng gỉ)

6. Phương pháp dùng C, H2, CO khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao (nhiệt luyện)

7. Một phương pháp để bảo vệ kim loại chống ăn mịn và tạo vẻ đẹp cho vật (mạ điện)

8. Phản ứng xảy ra trong quá trình ăn mịn kim loại (oxi hĩa khử)

9. Nguyên nhân gây ra tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim của kim loại (electron tự do)

10. Mơi trường thu được sau khi điện phân dung dịch AgNO3 (axit) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

+ Ơ chữ hàng dọc: (pin điện hĩa)

II. NHÌN TRANH ĐỐN VẬT 1. DỤNG CỤ.

Bình hút chân khơng Phễu Đũa

PL - 5

Bình tam giác `Cối chày sứ Ống đong

Bình nhỏ giọt Giấy lọc Đèn cồn Lọ Chén sứ Kẹp ống nghiệm 2. HĨA CHẤT Là hợp chất của Crom Đáp án: Cr(OH)3 Khi ngậm nước cĩ màu xanh. Dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng.

Đáp án: CuSO4

Được dùng để lưu hĩa cao su, chế tạo diêm. Đáp án: S Một loại muối dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm. Đáp án: KClO3 Chất xúc tác thường được dùng để điều chếu chế oxi trong phịng thí nghiệm. Đáp án: MnO2 Thành phần chính của quặng hemantit đỏ. Đáp án: Fe2O3 Thành phần chính của cát. Đáp án: SiO2

Muối thường được dùng để tráng gương.

Đáp án: AgNO3

Là muối của kim loại bari, khơng tan được trong bất cứ axit nào.

Đáp án: BaSO4

Khí được tạo ra khi cho đồng tác dụng với axit nitric.

PL - 6 Thành phần chính của đá vơi. Đáp án: CaCO3 Thành phần chính của khống Florit Đáp án: CaF2 ĐỐ VUI 1. Axit gì đây?

Bạn hãy đọc đoạn thơ sau và cho biết đây là axit gì? (viết cơng thức phân tử) ?

1) Axit gì nhận biết

Bằng quỳ tím đổi màu Thêm vào bạc nitrat Tạo kết tủa trắng phau?

2) Axit gì cùng sắt

Tạo muối sắt hai, ba Tùy điều kiện dung dịch Cịn làm sắt trơ ra?

3) Axit gì làm tan

Cả kim loại Đồng, Bạc… Phi kim phốt pho, than… Dù dung dịch đậm nhạt?

4) Axit gì khơng bền

Cĩ tên, khơng thấy mặt, Điều chế muối cho kiềm Cùng oxit tương tác?

5) Axit gì cĩ tên

Thơng thường thì khơng gọi Tính chất bạn đừng quên: Là axit rất yếu?

6) Axit gì mà…béo

Khơng no nữa, mới hay? Thủy phân dầu vừng, lạc… Thu được axít này?

7) Axit gì em nhỏ

Ba anh lớn cùng chị Thân mang Clo nguyên tử Hơn kém một oxi?

8) Axit gì tan nhiều

Tính axit, tính khử, Cả hai cùng mạnh đều So những chất cùng họ?

9) Axit gì thuốc nổ

Lại cịn điều lạ hơn: Cĩ thể điều chế nĩ

Từ hợp chất “Tính thơm”?

10) Axit gì hai lần

Tan trong nước một ít Điện ly chỉ một phần Lại là chất khí độc? 11) Axit gì gốc no Phân tử hai nhĩm chức Ứng dụng điều chế tơ Trùng ngưng cùng chất khác 12) Axit gì đứng đầu Trong dãy chất đồng đẳng Cĩ trong kiến vàng nâu Đốt đâu ran buốt nĩng?

13) Axit gì đầu bảng

Phân hủy dần lúc khan? Nên cần được bảo quản Bỏ vào nước cho tan?)

14) Axit gì bạn ơi

Lên men từ rượu nhạt? Thiếu nĩ xin đừng mời

Những mĩn ngon: nem, chả…

2. Khí gì?

15) Khí gì cĩ tính độc

Là thành phần khí than Vẫn thường được ứng dụng Trong ngành luyện gang thép

16) Khí gì cĩ tên gọi

Từ mặt trời mà ra

Khí hiếm nhưng chẳng thiếu Trong vũ trụ bao la

PL - 7

17) Khí gì mang tên nước

Ở khu vực Á Châu Cao su được tổng hợp từ Từ khí đĩ khởi đầu 18) Khí gì mà phân tử Cĩ một liên kết đơi Một chút dùng kích thích Quả xanh gần chín rồi

19) Khí gì muốn bảo quản

Phải đậy kín nắp bình Vì hễ bật nắp ra

Là khí khác hình thành

20) Khí gì làm vũ khí

Trong cuộc đại chiến tranh Chế từ hai khí khác Gây ngạt thở rất nhanh

3. Muối gì đây?

21) Muối gì chứa kali

Giúp cho cây chịu hạn Tăng cường hấp thụ đạm Tạo ra nhiều bột đường?

23) Trong sản xuất bánh xốp

Bánh phồng tơm bánh bao?

25) Muối gì dùng tẩy uế

Khu chuồng trại chăng nuơi Tẩy vải cho thật trắng Trước khi nhuộm màu tươi?

27) Muối gì khi bị thiếu

Với lượng chẳng là bao Mà gây bệnh bứu cổ Nơi xa biển vùng cao?

29) Muối gì làm thuốc pháo

Nổ vang ngày hội vui Muốn màu lửa xanh, đỏ… Thêm muối gì bạn ơi?

31) Muối gì dùng đắp tượng

Làm phấn và đắp khuơn Chẳng may ta trượt ngã Bĩ bột khi gãy xương?

33) Muối gì mà đắt thế

Chuyên dùng để tráng gương Nhờ amoniac

Hoặc nhờ dung dịch đường?

35) Muối gì dễ phân hủy

Nhờ nhiệt độ hồ quang Giải phĩng ra axit Tẩy gỉ cho mối hàn?

37) Muối gì tạo váng cứng

Trên mặt nước hố vơi Đàn kiến qua lại được Với bỏ lại sinh sơi?.

39) Muối gì chống nấm bệnh

Cho cà chua, khoai tây Khi đơng về giá lạnh Giảm năng suất của cây?

22) Muối gì dùng tẩy trắng

Mang nặng mùi Clo Bảo quản nơi râm mát Mong bạn hãy nhớ cho?

24) Xây nên nhà ta ở

Và sản xuất xi măng?

26) Muối gì làm ra xút

Nhưng cần nhất khi ăn Tạo sơ da, phương pháp Gắn với tên Le-blăng?

28) Muối gì dùng làm thuốc

Chữa bệnh đau dạ dày Nhiều khi cơn đau quặn Uống muối này hết ngay?

30) Muối gì sắc tím đậm

Pha lỗng cĩ màu hồng Ta thường ngâm rau sống Rửa vết thương sát trùng?

32) Muối gì cùng tinh bột

Từ khơng màu thành xanh Ta dùng để nhận biết Khi ozon tạo thành?

34) Muối gì chống cá mập

Khi lặn xuống biển sâu Ngửi mùi chúng khiếp sợ Và chạy trốn cho mau?

36) Muối gì chế oxi

Ở trong phịng thí nghiệm Là những chất dễ kiếm Cĩ bán trên thị trường?

38) Muối gì làm thuốc ảnh

Tráng lên mặt cuộn phim Dưới tác dụng án sáng Đang trắng hĩa thành đen

40) Muối gì mà khi bĩn

Cây bốc lên rất nhanh Nhưng để gần bếp lửa Nĩ sẽ nổ tan tành?

PL - 8 41) Muối gì trộn với xút

Và xúc tác là vơi Đem đun lên một lát Metan thốt ra rồi?

42) Muối gì rất cần thiết

Cho ăn uống hàng ngày Trộn thêm muối nào nữa Bướu cổ sẽ khỏi ngay?

THƠ HĨA HỌC

Người ta thường nĩi hĩa học “khơ” và “khổ”, nhưng cĩ nhiều bài thơ về hĩa học làm cho quá trình học dễ hơn và lãng mạn hơn như:

Bài ca hĩa hữu cơ, bài ca hĩa trị (1,2), ben zen, cơ gái hữu cơ, cơ gái ni tơ, hĩa

học là gì, natri, khối lượng ngun tử, tình hĩa học, tính tan của muối.

(Do khuơn khổ cĩ hạn nên tơi chỉ đưa ra 2 bài thơ minh họa)

Hố học là gì?

Là hĩa học – nghĩa là chai với lọ Là bình to, bình nhỏ… đủ thứ bình Là ống dài, ống ngắn xếp linh tinh

Là ống nghiệm, bình cầu xếp bên nhau như hình với bĩng. *

Là hĩa học nghĩa là làm phản ứng Cho bay hơi, ngưng tụ, thăng hoa Nào là đun, gạn, lọc, trung hịa Oxi hĩa, chuẩn độ, kết tủa. *

Nhà Hĩa học là chấp nhận “đau khổ” Đứng run chân, tay mỏi lắc, mắt mờ Nhưng tìm ra triệu chất bất ngờ

Khiến cuộc đời nghiêng mình bên hĩa học.

Tình hố học

Em giận giữ như là chất axit

Anh dối gian tựa như những chất bazơ Mơ mộng nhiều hai đứa vướng vào thơ Thành muối, nước, ta hững hờ khắp lối

*

Các-bon-nic em làm anh nhức nhĩi

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp một số phương pháp trong dạy học STEM Hóa Học tại trường THPT Nho Quan A – Ninh Bình (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)