Chất kết dính

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ khí đại cương (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ (Trang 33)

Chất dính kết là những chất đưa vào hỗn hợp làm khn, lõi để tăng tính dẻo của hỗn hợp. Nó có một số u cầu:

• Khi trộn vào hỗn hợp, chất dính kết phải phân bố đều.

• Khơng làm dính hỗn hợp vào mẫu và hộp lõi và dễ phá khn, lõi. • Khơ nhanh khi sấy và khơng sinh nhiều khí khi rót kim loại . • Tăng độ dẻo, độ bền và tính bền nhiệt cho khn và lõi. • Phải rẻ, dễ kiếm, không ảnh hưởng đến sức khoẻ cơng nhân.

Những chất dính kết thường dùng:

Dầu: dầu lanh, dầu bông, dầu trẩu... đem trộn với cát và sấy ở t0 = 200 - 2500C , dầu sẽ bị ơxy hố và tạo thành màng ơxýt hữu cơ bao quanh các hạt cát làm chúng dính kết chắc với nhau.

Nước đường (mật): dùng để làm khuôn, lõi khi đúc thép. Loại này bị sấy bề

mặt khuôn sẽ bền như ng bên trong rất dẻo nên vẫn đảm bảo độ thốt khí và

tính lún tốt. Khi rót kim loại nó bị cháy, do đó tăng tính xốp, tính lún, thốt khí và dễ phá khn nhưng hút ẩm nên sấy xong phải dùng ngay.

Bột hồ: (nồng độ 2,5-3%) hút nước nhiều, tính chất như nước đường, dùng làm khn tươi rất tốt.

Các chất dính kết hố cứng: Nhựa thơng, ximăng, hắc ín, nhựa đ−ờng. Khi sấy chúng chảy lỏng ra và bao quanh các hạt cát. Khi khơ chúng tự hố cứng làm tăng độ bền, tính dính kết cho khuôn. Thường dùng loại ximăng pha vào hỗn hợp khoảng 12%, độ ẩm của hỗn hợp 6-8%, để trong khơng khí 24-27 giờ có khả năng tự khơ, loại này rất bền.

Nước thuỷ tinh: chính là các loại dung dịch silicat Na2O.nSiO2.mH2O hoặc K2O.nSiO2.mH2O sấy ở 200-2500C, nó tự phân huỷ thành nSiO2.(m-p)H2O là loại keo rất dính. Khi thổi CO2 vào khuôn đã làm xong, nước thuỷ tinh tự phân huỷ thành chất keo trên, hỗn hợp sẽ cứng lại sau 15-30 phút.

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ khí đại cương (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ (Trang 33)