Các phương pháp lấy mẫu bằng máy

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ khí đại cương (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ (Trang 39 - 40)

Việc lấy mẫu ra khỏi khuôn được tiến hành bằng các cơ cấu: đẩy hịm khn, bàn quay, bàn lật và rút mẫu.

Lấy mẫu bằng cơ cấu đẩy hịm khn:

Phương pháp đẩy hịm khn bằng chốt nâng (H.3.9.a): Khi dầm chặt xong,

tấm mẫu 1 được giữ cố định với bàn máy 5, các chốt nâng 2 từ từ đi lên đẩy vào cạnh hịm khn 3, mẫu được lấy ra khỏi khn. Phương pháp này đơn giản, năng suất cao, nhưng khn dể vỡ chỉ thích ứng với các mẫu đơn giản chiều cao thấp.

Phương pháp đẩy hịm khn bằng chốt nâng và tấm đở (H.3.9.b): Nhờ có

tấm đỡ 4 giữ hỗn hợp nên khn ít bị vỡ hơn song phải chế tạo tấm đỡ cho từng tấm mẫu nên tốn kém hơn.

Lấy mẫu kiểu bàn quay: Sau khi làm xong khuôn (a), bàn quay 4 được nâng lên và quay một góc 1800, lật khn xuống phía dưới, tiếp tục nâng bàn đỡ 5 lên đỡ lấy khuôn, tháo kẹp hịm khn ra khỏi bàn quay và từ từ hạ xuống, còn tấm được bàn quay giữ lại (b).

Lấy mẫu bằng bàn quay có độ cứng vững lớn, khn ở vị trí đã lật nên ít vỡ khn nhưng kết cấu phức tạp. Phương pháp này thích hợp khi làm khn dưới.

Lấy khuôn kiểu bàn lật: Sau khi làm khuôn xong (a), bàn lật 1 góc 1800, bàn đỡ 4 nâng lên đỡ lấy hịm khn và tháo kẹp hịm khn rồi từ từ hạ xuống, cịn tấm mẫu 2 được bàn lật giữ lại (b). Lấy mẫu bằng bàn lật kết cấu phức tạp, chiếm mặt bằng nhưng ít vỡ khn, thích hợp khi làm khn dưới.

3.2.7. Hệ thống rót, đậu hơi, đậu ngót

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ khí đại cương (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)