Dầm chặt khuôn đúc

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ khí đại cương (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ (Trang 37 - 39)

Dầm chặt khuôn đúc bằng cách ép: Có nhiều kiểu dầm chặt hỗn hợp làm khuôn đúc bằng cách ép: ép trên xuống, ép dưới lên và ép cả 2 phía. Máy ép làm khn có năng suất cao, khơng ồn nhưng độ dầm chặt thay đổi mạnh theo chiều cao. Khi ép trên độ dầm chặt mặt dưới khuôn thấp nên chịu áp lực kim loại lỏng kém. Máy ép chỉ thích hợp với hịm khn thấp.

Nguyên lý làm việc: khn chính và phụ được đặt trên bàn máy 1, khí nén qua

van 7 đi vào xi lanh 9 nâng piston đẩy 8 đi lên, chày ép 5 sẽ ép lên hỗn hợp ở khuôn phụ và nén chúng vào khn chính để tăng độ dầm chặt cho nó.

Máy ép dưới lên thì quay xà ngang về vị trí ép như hình vẽ, mẫu nằm trên piston đẩy và được piston đẩy về phía khn chính cùng với hỗn hợp làm tăng độ dầm chặt cho khn chính.

Dầm chặt khn đúc trên máy dằn (H3.8.a): Mẫu 2 và hịm khn chính 3 lắp trên bàn máy 1, hòm khn phụ 4 bắt chặt với hịm khn 3. Sau khi đổ hỗn hợp làm khn, ta mở cho khí ép theo rãnh 5 vào xi lanh 6 để đẩy pittông 7 cùng bàn máy đi lên. Đến độ cao khoảng 30-80 mm thì lỗ khí vào 5 bị đóng lại và hở lỗ khí 8, nên khí ép trong xi lanh thốt ra ngồi, áp suất trong xi lanh giảm đột ngột, bàn máy bị rơi xuống và đập vào thành xi lanh. Khi pittơng rơi xuống thì lổ khí vào 5 lại hở ra và quá trình dằn lặp lại.

a/ Dầm chặt trên máy dằn; b/ Dầm chặt trên máy vừa dằn vừa ép

Dầm chặt khuôn đúc trên máy vừa dằn vừa ép (H.3.b): Mẫu 2, hịm khn

3,4 lắp chặt trên bàn máy 1. Đổ đầy hỗn hợp làm khn. Khí ép theo rãnh 8 vào xi lanh 9 và đẩy pittông 7 cùng bàn máy đi lên, khi lỗ khí 6 hở ra khí ép thốt ra ngồi, bàn máy lại rơi xuống thực hiện quá trình dằn. Sau khi dằn xong quay chày ép 5 về vị trí trên hịm khn, đóng cửa vào rãnh 8, mở rãnh 10, khí ép sẽ nâng pittơng 11 cùng tồn bộ pittơng 7 và bàn máy đi lên thực hiện quá trình ép. Độ dầm chặt hỗn hợp làm khuôn phương pháp này tương đối đều.

Trong thực tế khi làm khuôn thấp dùng máy ép, làm khuôn cao dùng máy dằn hoặc vừa dằn vừa ép.

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ khí đại cương (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ (Trang 37 - 39)