Bảo đảm thực hiện có hiệu quả yêu cầu xây dựng NN pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

Một phần của tài liệu THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH dân sự TRONG bản án HÌNH sự từ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN hòa, TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 58 - 60)

quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

Xây dựng và hồn thiện NN Pháp quyền Cộng hịa XHCN Việt Nam, là AN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân đã được Đảng ta đề ra trong các nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX và đặc biệt là Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng... NN pháp quyền phải là 1 NN có hệ thống PL minh bạch, hoàn chỉnh, đồng bộ, khả thi, có chất lượng, tồn thể bộ máy NN, cơng chức NN và mọi công dân sống, làm việc theo PL. Pháp luật chỉ có hiệu lực khi dựa vững chắc trên cơ sở pháp chế. Đối với công tác thi hành án dân sự, việc bảo đảm quyền và các lợi ích dân sự được ghi nhận trong bản án, quyết định của Tòa án được xem là trách nhiệm của Nhà nước. Chính vì vậy, Điều 9 Luật THADS 2014 có thể hiện nội dung: NN khuyến khích các chủ thể tự nguyện THQĐDS trong bản án hình sự. Người phải THQĐDS trong bản án hình sự có điều kiện THQĐDS trong bản án hình sự mà khơng tự nguyện THQĐDS trong bản án hình sự thì bị cưỡng chế THQĐDS trong bản án hình sự theo quy định của pháp luật.

Pháp luật thi hành án đặt ra các quy định về trình tự thủ tục THQĐDS trong bản án hình sự, chính là thể hiện quyết tâm của NN ta trong việc bảo đảm quyền và lợi ích dân sự của các bên liên quan được thể hiện trong nội dung BAHS của TAND. Nhà nước pháp quyền XHCN không thể chấp nhận tình trạng bản án, quyết định của Tịa án có hiệu lực PL nhưng lại khơng được

thực thi. Vì vậy, việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ chấp hành viên, công chức thi hành án nhằm bảo vệ tốt hơn quyền của người được thi hành án, người phải thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ có liên quan là một trong những yêu cầu khách quan.

Nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự trên cả nước nói chung và thi hành quyết định dân sự trong bản hình sự ở thành phố Biên Hòa, hiện nay phải phù hợp thực tiễn, đúng đường lối, chủ trương của Đảng về cải cách hành chính, cải cách tư pháp. Cải cách hành chính, cải cách tư pháp là 1 trong những yêu cầu chung, cấp bách của công cuộc xây dựng NN pháp quyền XHCN Việt Nam, mặt khác cũng là địi hỏi khách quan trong việc đổi mới cơng tác THQĐDS trong bản án hình sự. Do vậy Thi hành quyết định dân sự trong bản án hình sự phải ln bám sát đường lối, chủ trương của Đảng, phục vụ có hiệu quả những nhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn phát triển của Đất nước. Các chủ trương của Đảng về việc tổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự, phải bảo đảm thi hành án nghiêm minh các bản án hình sự của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật.

Tại Nghị quyết lần 9 của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu: Xây dựng AN pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. NN quản lý xã hội bằng PL, mọi cơ quan, tổ chức, cán bộ, cơng chức, mọi cơng dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp và PL.

Vấn đề cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng và hoạt động của cơ quan tư pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cơ quan và cán bộ tư pháp, trong đó có cơ quan thi hành án dân sự được coi là một trong những nội dung quan trọng cải cách thể chế, tổ chức bộ máy, phương thức hoạt động của Nhà nước. Hoạt động thi hành án dân sự nói chung và thi hành quyết định dân sự trong bản án hình sự có mối quan hệ mật thiết đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước, nhất là các hoạt động tư pháp. Hoạt động thi hành quyết định dân sự

trong bản án hình sự mặc dù khơng phải là một khâu trong q trình tố tụng của các cơ quan tư pháp (cơ quan tiến hành tố tung), nhưng nó lại ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của các cơ quan này. Nếu thi hành án quyết định dân sự trong bản án hình sự khơng có hiệu quả, thì tồn bộ kết quả của q trình hoạt động tố tụng trước đó sẽ chỉ là con số khơng, thậm chí dẫn đến “nhờn” pháp luật của một bộ phận dân cư (là người phạm tội).

Cho nên, nâng cao hiệu quả THQĐDS trong bản án hình sự cũng là 1 trong những biện pháp để đẩy mạnh cải cách tư pháp, cải cách hành chính, xây dựng bộ máy NN trong sạch, vững mạnh và nó phải được đặt trong tổng thể của cải cách tư pháp, cải cách bộ NN nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Công cuộc đổi mới tổ chức, hoạt động của cơ quan THADS là nhiệm vụ mang tính chiến lược, nằm trong q trình cải cách hành chính, cải cách tư pháp của

AN. Cho nên, cần hồn thiện đồng bộ về THADS nói chung và THQĐDS trong bản án hình sự nói riêng, nhằm tạo cơ chế pháp lý cho việc đổi mới tổ chức, hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động THQĐDS trong bản án hình sự.

Một phần của tài liệu THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH dân sự TRONG bản án HÌNH sự từ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN hòa, TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w