đạo, chỉ đạo phối hợp của các cấp ủy đảng và chính quyền, nếu như cấp ủy và chính quyền địa phương khơng coi THQĐDS trong bản án hình sự là việc chung và có trách nhiệm với hoạt động THQĐDS trong bản án hình sự thì việc khâu cơng tác THQĐDS trong bản án hình sự sẽ khơng đạt kết quả cao.
- Các cơ quan chức năng như Cơng an – Viện kiểm sát – Tịa án, cần thực hiện đầy đủ trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, thì cơng tác THQĐDS trong bản án hình sự sẽ đạt hiệu quả nhất định.
- Để tổ chức thi hành quyết định dân sự dứt điểm các bản án hình sự khó, hoặc các đối tượng có điều kiện thi hành án nhưng cố tình chống đối, chây ỳ, không chấp hành mặc dù đã được giáo dục thuyết phục nhưng khơng thi hành án thì cơ quan thi hành án phải áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết. Để đảm bảo hiểu quả cơng tác THQĐDS trong bản án hình sự, ln cần có sự phối hợp chặt chẽ, của các tổ chức đoàn thể ở địa phương, nhân dân địa phương, các cơ quan, tổ chức kinh tế có liên quan đến hoạt động THQĐDS trong bản án hình sự.
3.1.5. Đảm bảo nguyên tắc pháp chế thi hành quyết định dân sự trong bản án hình sự trong bản án hình sự
Đây là ngun tắc xun suốt tồn bộ cơng tác THQĐDS trong bản án hình sự từ giai đoạn xây dựng PL thi hành án, tổ chức thực hiện PL thi hành án nghiêm chỉnh, triệt để, xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm PL về thi hành án. Cho nên, các quy định của pháp luật THADS phải được thực hiện nghiêm chỉnh. Cơ quan THADS có nhiệm vụ tổ chức THQĐDS trong bản án hình sự. Tất cả hành vi vi phạm pháp luật THADS sự từ phía cơ quan TAHDS, CHV ... trong quá trình THQĐDS trong bản án hình sự đều phải được phát hiện xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Quán triệt quan điểm này, các nhà làm luật cần phải nhanh chóng xây dựng hồn thiện đồng bộ và thực hiện tốt pháp luật thi hành án dân sự, ngoài việc ban hành Luật thi hành án dân sự, các Bộ có liên quan cần kịp thời ban hành các văn bản, thông tư hướng dẫn kịp thời công tác thi hành quyết định