.5 Xác định nguồn gốc bụi bẩn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện hệ thống quản lí 5s (sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc, sẵn sàng) tại công ty cổ phần may vinatex hương trà (Trang 38)

Nguồn gốc

Vật dụng Máy móc Văn phịng Con người

Loại bụi bẩn

Rác Dầu mỡ Nước mưa Tóc

Bụi Phế liệu Mạng nhên Chất thải

Giấy gói Vết Bẩn Thuốc lá

Bã chè

Nguồn phịng hành chính

Các vật dụng thường bị bụi bẩn do các yếu tố như rác, bụi, giấy gói

Nếu vật dụng bị bẩn do rác và bụi thì cần phải làm vệ sinh dọn dẹp rác, lau chùi bụi.

Nếu vật dụng bị bẩn do giấy gói thì cần vệ sinh giấy gói hoặc thay giấy gói cho vật dụng đó.

Các máy móc thường bịbẩn do dầu mởvà phếliệu

Nếu máy móc bị bẩn do dầu mỡ thì cơng nhân thợ máy trong quá trình sửa chữa phải lau chùi, vệsinh cho máy móc.

Nếu máy móc bị bẩn do phế liệu nếu là máy may thì cơng nhân may phải vệ sinh máy trong quá trình làm việc, nếu máy mócở bộphận khác thì cơng nhân bộphận đó phải vệsinh cho máy mình làm.

Văn phịng thường bịbẩn do nước mưa, mạng nhện, vết bẫn, bã chè

Các nhân viên trong văn phòng phải vệ sinh nơi làm việc hằng ngày, Nếu bị bẩn vì nước mưa thì lợp lại hoặc bơi sơn chống thấm

Con người thường gây ra bụi bẩn như tóc, chất thải, thuốc lá

Nếu tóc thì tồn bộ cơng ty đều phải được lau chùi, dọn dẹp vệsinh hằng ngày.

Nếu chất thải thì phải lau chùi,dọn dẹp phịng vệsinh hằng ngày

Nếu thuốc lá thì phải hút thuốc lá đúng nơi quy định của công ty. Dưới đây là lịch thực hiện Seiso của công ty

Bảng 2.6 Lịch thực hiện Seiso (sạch sẽ ) theo giờ và tần suất

Loại Thời gian Tần suất Người thực hiện

SEISO hàng ngày

3 - 10phút phút

Trước và sau khi kết thúc

cơng việc hằng ngày Từng phịng ban

SEISO hàng tuần

15 - 30

phút Cuối tuần Mọi người

SEISO hàng tháng

30 - 60

phút Cuối tháng Mọi người

SEISO hàng năm 2 - 4 giờ Cuối năm Mọi người SEISO thỉnh

thoảng 1 -2 giờ

Thỉnhthoảng đối với các

đối tượng khóxử lí Các phịng ban liên quan SEISO tức thì 1 phút Mọi lúc tức thì Mọi người

Mỗi ngày công ty sẽthực hiện Seisotrước và sau khi kết thúc công việc trong thời gian từ 3 đến 10 phút nhiện vụ này được thực hiệnởtừng phòng ban.

Vào mỗi cuối tuần mọi người trong công ty phait thực hiện Seiso từ 15 đến 30 phút. Vào mỗi cuối tháng mọi người trong công ty phải thực hiện Seiso từ 30 đến 60 phút. Vào mỗi cuối năm mọi người trong công ty phải thực hiện Seiso từ 2 đến 4 giờ. Thính thoảng đối với các đối tượng khó xử lí như máy móc thì các phịng ban thực hiện Seiso từ 1 đến 2 giờ.

Ởmọi lúc tức thì thì mọi người thực hiện Seiso trong vịng 1 phút. 2.3.1.6 Seiketsu( Săn sóc )

-Duy trì các hoạt động 3S lâu dài, chứkhông phải là phong trào nhất thời.

-Doanh nghiệp đưa ra một số quy định như sau đểduy trì và kiểm sốt 5S như sau:

Phải hút thuốc đúng nơi quy định (khu vựctrước nhà vệsinh)

Bàn làm việc, nơi làm việc phải sạch sẽ trước 7 giờsáng và sau 5 giờchiều.

Trên bàn làm việc không được đểcác vật dụng không cần thiết

Đi làm mặc đồng phục của cơng ty, tóc tai phải gọn gàng

Nếu cơng nhân viên vi phạm các nội quy ở trên sẽ bị trừ tiền lương từ 50 - 100 nghìn,cịn nếu trong tháng đó cơng nhân viên khơng vi phạm thì sẽ được thưởng từ100 - 200 nghìn.

- Duy trì các tiêu chuẩn và công việc sạch sẽ đãđạt được như lần đầu tiên và ngày càng cải tiến nó.

2.3.1.7 Shitsuke (Sẵn sàng )

-Đào tạo mọi người tuân theo thói quên làm viêc tốt và giám sát nghiêm ngặt nội quy tại nơi làm việc.

-Xây dựng các chương trình đào tạo và thực hành thường xuyên cho nhân viên: Công ty thường tổchức các lớp học 5S vào mỗi năm, mỗi lớp học kéo dài 30 phút, sẽtính thời gian đó là thời gian tăng ca cho cơng nhân viên.Ban quản lí 5S thường vềcác bộphận đểthực hành 5S và hướng dẫn thực hiện cho công nhân viên từng bộphận.

-Lãnhđạo, quản lý trong doanh nghiệp cần là tấm gương cho mọi người làm theo trong việc học tập và thực hành 5S.

2.3.1.8 Kếhoạch đánh giá việc thực hiện 5S

Dựa vào form đánh giá, công ty sẽdựa vào thang điểm mà công ty đãđạt được xem đã làm tốt công tác 5S hay chưa

2.3.2 Công tác tổ chức thực hiện hệ thống quản lý 5S tại công ty cp may Vinatex Hương Trà

Em đã tiến hành khảo sát toàn bộcông nhân viênở công ty đểxem thực tếcông tác tổchức thực hiện 5Sở công ty như thếnào với tổng sốphiếu điều tra la 160, thu về155 phiếu, sau khi xem xét và loại bỏsốphiếu khơng hợp lệcịn 150 phiếu

2.3.2.1 Đặt điểm của mẫu khảo sát

Bảng 2.7 : Đặc điểm của mẫu nghiên cứu

ĐẶC ĐIỂM SỐ LƯỢNG ( NGƯỜI) TỶ LỆ (%)

GIỚI TÍNH NAM 55 36,7 NỮ 95 63,3 TỔNG 150 100 TUỔI 18 - 25 55 36,7 26 - 35 46 30,7 36 - 45 43 28,7 Trên 45 6 4 TỔNG 150 100 MỨC LƯƠNG Dưới 3 triệu 42 28 Từ 3-Dưới 5 triệu 51 34 Từ trên 5 -Dưới 7 triệu 47 31,3 Trên 7 triệu 10 6,7 TỔNG 150 100 THÂM NIÊN Dưới 1 năm 44 29,3 1 -Dưới 2 năm 35 23,3 2 -Dưới 3 năm 53 35,3 Trên 3 năm 18 12 TỔNG 150 100 VỊ TRÍ Nhân viên hành chính 56 37,3 Lái xe - Bảo vệ 12 8

Công nhân trực tiếp 72 48

Khác ... ( Thủ kho,

vệ sinh ) 10 6,7

TỔNG 150 100

Nguồn: Kết quảxửlí excel

Theo bảng kháo sát trên giới tính nam là 55 người chiếm tỷlệ36,7%, giới tính nữ là 95 người chiếm 63,3%, cao hơn giới tính nam 26,6% tương đương 40 người.Có thể

thấy sự chênh lệch khá lớn tuy nhiên điều này là hoàn toàn phù hợp với đặt tính của ngành dệt may.

Dựa vào tiêu chí độ tuổi thì độ tuổi từ 18 - 25 chiếm tỷ lệ cao nhất là 36,7% tương ứng 55 người , độtuổi cao thứhai là 26 - 35 chiếm 30,7% tương ứng 46 người, tiếp theo là độ tuổi từ36 - 45 chiếm 28,7%tương ứng 37 người, và độtuổi chiếm tỷlệ thấp nhất là trên 45 tuổi chiếm 4% tương ứng 6 người.Cho thấy phần lớn lao động ở công ty nằm vào khoảng 18 -25 và 26 -35, một nguồn lao động trẻ hóa, đâylà một lợi thếcủa cơng ty vì laođộng trẻ thường nhanh nhẹn và sáng tạo.

Nhìn vào bảng ta có thểthấy mức lương trên 7 triệu chỉchiếm 6,7% tương ứng với 10 người chủyếu rơi vào các bộ phận quản lí của công ty, chiếm tỷtrọng cao nhất là mức lương từ5 - 7 triệu chiếm 34% tương ứng với 51 người, tiếp theo là nhóm mức lương từ 3 - 5 triệu chiếm 28% tương ứng 42 người, mức lương từ dưới 3 triệu chiếm 31,3% tương ứng 47 người chủyếu là lao động mới vào làm.

Dựa vào bảng điều tra thì số lao động có thâm niên dưới 1 năm là 44 người chiếm 29,3%, thâm niên từ 1 -dưới 2 năm chiếm 23,3% tương ứng với 35 người, cao nhất là thâm niên từ2 - dưới 3 năm chiếm 35,5% với 53 người, và trên 3 năm với 12% tương ứng 18 người.

Theo sốliệu điều tra tổng 150 người thì có 56 người chiếm 37,3% là nhân viên hành chính, 8% là nhân viên bảo vệ- lái xe, chiếm tỷtrọng cao nhất là nhân viên trực tiếp chiếm 48% với 72 người, chiếm tỷ trọng thấp nhất là thủ kho,vệ sinh...với 6,7% tương ứng 10 người.

2.3.2.2 Tình hình tổchức thực hiện 5S tại cơng ty -Tình hình áp dụng chung

 Đào tạo nhận thức về5S cho công nhân viên

Bảng 2.8 ý kiến công nhân viên về Đào tạo nhận thức về 5S cho nhân viên

Đào tạo nhận thức về 5S cho

nhân viên

Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%)

Trung lập 28 18,7

Đồng ý 111 74

Hồn tồn Đồng ý 11 7,3

TỔNG 150 100

Nguồn: xửlí excel

Đào tạo nhận thức về5s cho nhân viên là công việc đầu tiên và quan trọng nhất trong hệthống quản lí 5S, bởi khi công nhân viên biết được nội dung thực hiện 5S họ mới biết cách để làm theo, đồng thời qua đào tạo nhân viên cũng ý thức được tầm quan

trọng của 5S có động lực đểhọthực hiện 5S tốt hơn.

Dựa vào bảng sốliệu cho thấy với 28 ý kiến trung lập chiếm 18,7%, 111 ý kiến đồng ý chiếm 74% và 11 ý kiến hoàn toàn đồng ý chiếm 7,3%,Qua đó có thểnhận thấy cơng tác đào tạo về5s cho nhân viênở công ty thật hiện rất tốt, và được nhân viên hài lịng.

Cơng ty thường tổchức các lớp học tầm 30 phút để đào tạo nhận thức về5S cho nhân viên, giúp cho tồn bộcơng nhân viênở cơng ty đều biết được các nội dung liên quan đến 5S.

 Thành lập ban 5S của công ty

Bảng 2.9 Y kiến công nhân viên về thành lập ban 5S của công ty

Thành lập ban 5S của công ty

Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%)

Không đồng ý 31 20,7

Đồng ý 119 79,3

TỔNG 150 100

Nguồn: xửlí excel

Thành lập ban 5S của công ty cũng là một cơng việc tất yếu của hệthống quản lí 5s,đây là một việc quan trọng trong bước chuẩn bị, vì một khi có ban 5S mới lên kế hoạch, triển khai, và đánh giá được cơng tác thực hiện 5Sở cơng ty.Và có ban 5S mới thống nhất được việc thực hiện 5S trong tồn cơng ty.

Có 79.3% tương ứng 119 ý kiến đồng ý với ban 5s của công ty, tuy nhiên vẫn có 31 người khơng đồng ý tương ứng với 20,7% .Tỷ lệ khơng đồng ý cịn chiếm khá cao, có thểmột số trường hợp nhân viên vẫn chưa hài lòng với ban 5S của công ty. Hy vọng trong thời gian tới cơng ty có thể hồn thiện ban 5S của mình để tồn bộ nhân viên đều hài lịng.

Bảng 2.10 Ý kiến công nhân viên về Thành lập và phát triển các quy trình 5S

Thành lập và phát triển các quy trình

5S

Ý KIẾN SỐ LƯỢNG(NGƯỜI) TỶ LÊ (%)

Khơng đồng ý 12 8 Trung lập 36 24 Đồng ý 46 30,7 Hoàn toàn Đồng ý 56 37,3 TỔNG 150 100 Nguồn: xửlí excel

Thành lập và phát triển các quy trình 5S là cơng việc rất quan trọng giúp cho tồn bộnhân viên trong cơng ty thống nhất và dễdàng thực hiện, đồng thời giúp cho bộphận 5S dễquản lí hơn.

Trong 150 người điều tra thì ý kiến đồng ý và hoàn toànđồng ý tổng 102 người tương ứng chiếm 68%, cho thấy cơng ty đã có cơng tác thành lập và phát triển các quy trình 5s tương đối tốt,và 46 ý kiến trung lập chiếm 30,7%, 12 ý kiến không đồng ý chiếm 8%, tuy ý kiến không đồng ý chỉchiếm 8% , tuy nhiên hi vọng công ty sẽthực hiện việc thành lập và phát triển các quy trình 5S ngày càng tốt hơn nữa.

 Duy trì 5S hằng ngày

Bảng 2.11 Duy trì 5S hằng ngày

Duy trì 5S hằng ngày

Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%)

Hồn tồn Khơng Đồng ý 48 32

Khơng đồng ý 102 68

TỔNG 150 100

Nguồn: xửlí excel

Đối với việc thực hiện 5S, thì cần phải duy trì 5S hằng ngày, vì sau mỗi ngày làm việc thì sẽcó rất nhiều vật dụng bịxáo trộn, xuất hiện nhiều vật dụng dư

thừa,nhiều bụi bẫn trên bàn làm việc,máy móc làm việc và sàn nhà.5S hằng ngày đảm bảo nơi làm việc ln sạch sẽ,gọn gàng, khơng có các vật dụng dư thừa, đểhiệu quả làm việc mỗi ngày là tối đa.

Ởcông ty cổphần may Vinatex Hương Trà thì cóđến 102 ý kiến là không đồng ý chiếm 68% và 48 ý kiến là hồn tồn khơng đồng ý chiếm 32%. Cho thấyở đây khơng duy trì 5s hằng ngày. Nếu muốn tận dụng được tối đa lợi ích mà 5s mang lại thì mong rằng công ty sẽ thay đổi việc thực hiện 5S của mình và nên duy trì 5S hằng ngày.

- Tình hình áp dụng cụthể:

(SÀNG LỌC)

 Có tài liệu, hồ sơ, trang thiết bị hay vật dụng không cần thiết?

Bảng 2.12 Y kiến nhân viên về việc có tài liệu, hồ sơ, trang thiết bị hay vật dụng khơng cần thiết?

Có tài liệu, hồ sơ, trang thiết bị hay vật dụng không cần

thiết?

Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%)

Không đồng ý 39 26

Trung lập 12 8

Đồng ý 99 66

TỔNG 150 100

Nguồn: xửlí excel

Qua khảo sát cho thấy có 39 ý kiến là không đồng ý chiếm 26%, 12 ý kiến trung lập chiếm 8% và 99 ý kiến đồng ý chiếm 66%, cho thấy bên cạnh một số bộ phận làm tốt cơng việc này thì ởmột sốbộphận khác vẫn có nhiều tài liệu vật dụng và hồ sơ khơng cần thiết, mong ban quản lí 5S tìm ra ngun nhân tại sao, do ý thức của nhân viên ởcác bộphận này, hay do đặc điểm công việcở đây để có hướng giải quyết và chấm dứt tình trạng này trong thời gian sớm nhất.

Bảng 2.13 ý kiến nhân viên về có vật dụng, máy móc, dây chuyền khơng cần thiếtCó vật dụng, máy Có vật dụng, máy móc, dây chuyền khơng cần thiết ? SỐ LƯỢNG ( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) Rất không đồng ý 6 4 Trung lập 55 36,7 Đồng ý 89 59,3 TỔNG 150 100 Nguồn: Xửlí excel

Dựa vào bảng cho thấy có đến 89 ý kiến đồng ý chiếm 59,3%, 55 ý kiến trung lập chiếm 36,7% cho thấy có rất ít vật dụng máy móc, dây chuyền không cần thiết. Với đặc tính một cơng ty may thì có rất nhiều máy may và dây chuyền, Nếu có máy móc,dây chuyền không cần thiết sẽ mất nhiều không gian ở xưởng, không thể bố trí thêm máy may cho cơng nhân làm việc, đồng thời cản trở lối đi gây mất hiệu suất làm việc của nhà máy. Tuy chỉ có 6 ý kiến không đồng ý chiếm 4% nhưng cũng mong công ty làm tốt hơn nữa công tác này.

 Nhà bếp, nhà để xe có vật dụng khơng cần thiết?

Bảng 2.14 ý kiến nhân viên về việc nhà bếp, nhà xe có vật dụng khơng cần thiết

Nhà bếp, nhà để xe có vật dụng khơng

cần thiết?

Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%)

Đồng ý 27 18

Hoàn toàn đồng ý 123 82

TỔNG 150 100

Nguồn: Xửlí excel

Dựa vào bảng sốliệu cho thấy có 27 ý kiến đồng ý chiếm 18% và 123 ý kiến hoàn toàn đồng ý chiếm 82% cho thấyở nhà bếp nhà để xe tại cơng ty khơng có vật dụng không cần thiết.Nhà bếp là nơi phục vụ bữa ăn hàng ngày cho công nhân, với 707 công nhân ăn cùng một lượt 12 giờ trưa.Với suất ăn như thế nhưng nhà bếp của công ty luôn đáp ứng một cách nhanh chóng và an tồn nhất. Nhận thấy một phần

Nhà xe công ty được xây dựng để bỏ xe và khơng có vật dụng nào khơng cần thiết để ở đó.

(SẮP XẾP )

Tài liệu, thiết bị được sắp xếp vào vị trí cố định, gọn gàng, khoa học, dễ lấy, dễ trả?

Bảng 2.15 ý kiến nhân viên về việc tài liệu, thiết bị được sắp xếp vào vị trí cố định, gọn gàng, khoa học, dễ lấy, dễ trả.

Tài liệu, thiết bị được sắp xếp vào vị trí cố định, gọn gàng, khoa

học, dễ lấy, dễ trả?

Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%)

Trung lập 45 30

Đồng ý 105 70

TỔNG 150 100

Nguồn: Xửlí excel

Qua điều tra cho thấy có 45 ý kiến trung lập chiếm 30%, và 105 ý kiến đồng ý chiếm 70% , cho thấy các tài liệu, thiết bị được sắp xếp một cách gọn gàng, khoa học.Khi các tài liệu , thiết bị được sắp xếp một cách gọn gàng , khoa học thì trong q trình làm việc cơng nhân viên sẽkhơng mất nhiều thời gian đểtìm kiếm chúng khi có việc cần

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện hệ thống quản lí 5s (sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc, sẵn sàng) tại công ty cổ phần may vinatex hương trà (Trang 38)