- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và
2. Kiểm tra lỗ.
Các l ỗ sau khi gia công xong phải tiến hành kiểm tra. Tuỳ theo vị trí của lỗ trên chi tiết có thể có các yêu cẩu kiểm tra khác nhau:
Đối v ới các chi tiếi dạng bạc: Thường phải kiếm tra các yếu tố về
kích thước như đường kính lỗ. Chiều dài lỗ bạc, chiều dày thành bạc. Độ nhám bề mặt... các yêu cầu kỹ thuậi, về vị trí tương quan cẩn kiểm tra bao gồm độ không đồng tâm giữa lỗ và đường kính ngồi, độ khơng vng góc giữa lỗ và mặt đầu của bạc..
Đối với các chi tiết dạng càng: Ngồi kiếm tra các kích thước và độ
nhám bề mặt của lỗ còn kiểm tra khoảng cách làm giữa các lỗ cơ bản, độ không song song của đường tâm các lỗ, độ khơng vng góc giữa mặt đầu và đường tâm lỗ.
Đối với các chi tiếi dạng hộp: Có hệ thống lỗ phức tạp, ngồi kiếm tra các kích thước và độ nhám bề mặt cịn kiếm tra các u cầu kỹ thuật vị trí tương quan bề mặt như độ không đồng tâm của các lỗ trên cùng một đường tâm, độ không song song, độ khơng vng góc giữa đường tâm các lỗ trên các đường khác nhau, giữa đường tâm lỗ so với mặt phẳng đáy, độ khơng vng góc giữa đường tâm lỗ với mặt đầu của lỗ
Kích thước và hình dáng hình học của lỗ thường được kiểm tra bằng thước cặp, panme đo lỗ, đổng hồ đo lỗ, calíp nút tuỳ theo độ chính xác lỗ cẩn kiểm tra và điều kiện sản xuất.
Kiếm tra các yếu tố về vị trí tương quan của lỗ so với các bề mặt khác, đối với các chi tiết dạng bạc có thế gá đặt trục kiểm vào lồ (h8 - 13). Nếu yêu cẩu độ chính xác cao khi kiểm tra, người ta dùng trục kiểm cịn có độ cơn 1/2000 - 1/5000 gá vào trong lỗ. Trục kiểm được chống tâm hai đầu, đồng hổ so để ở các vị trí cần kiếm tra, khi quay trạc kiểm có thể đánh giá độ đồng tâm giữa lỗ với đường kính ngồi, độ vng góc giữa lỗ với mặt đầu của bạc.
Hình 8- 13 Sơ đồ kiểm tra các chi tiết dạng bạc
Kiểm tra các yếu tố vị trí tương quan của lỗ trong các chi tiết dạng hộp, càng: kiểm tra độ đồng tâm các lỗ trên một đường tâm (hình 8- 14)
Hình 8- 14 kiểm tra độ đồng tâm của
lỗ Hình 8- 15 kiểm tra độ song song của tâm lỗ so với mặt đáy
Kiểm tra độ song song giữa đường tâm lỗ và mặt phẳng đáy (h. 8- 15), kiếm tra độ song song và khoảng cách của đường tâm các lỗ (h. 8 - 16); kiếm tra độ vng góc giữa đường tâm các lỗ (h. 8.17; kiếm tra độ vng góc giữa tâm lỗ và mặt đầu (h. 8- 18).
Trong các sơ đổ kiếm tra, thường trục kiểm được lắp trượt với lỗ và kiểm tra các yêu cẩu kỹ thuật về vị trí của lỗ bằng đổng hổ so khơng qua trục kiểm. Với những lổ lớn, ngắn, khi kiểm tra phải gá trục vào lỗ thông qua bạc trung gian để bảo đảm tâm trục kiểm trùng với tâm lỗ.
Trong sơ đồ kiểm tra (h. 8.15), khi di chuyển đổng hồ so ở hai vị trí trên khoảng cách L có thể đánh giá độ song song của tân lỗ so với mặt phẳng đáy, ngồi ra nếu có dưỡng chiều cao. Sơ đồ trên cũng có thế kiểm tra khoảng cách từ tâm lỗ tới mặt phẳng đáy.
Hình 8- 16 kiểm tra độ song song của đường tâm các lỗ
Để kiếm tra độ không song song của đường tâm các lỗ (h. 8.42) phải kiểm tra theo hai phương: đứng (bằng đổng hồ so 1) và ngang (bằng đồng hổ so 2). Trên mặt cắt BB biểu diễn cách đo sai số theo phương ngang, trên bề dày cùa tay treo có mội chốt lỳ cố định lỳ sát vào trục 4, còn đẩu kia có đòn bảy để qua đó báo trị số khi đo đến đồng hồ so 2. hiệu sổ chỉ trên đổng hổ so 2 ở hai vị trí đo trên trục cho biết sai số về độ không song song thco phương nẳm ngang của hai lỗ.
Hình 8- 17 sơ đồ kiểm tra độ vng
góc giữa tâm lỗ và mặt đẩu
Hình 8- 18 kiếm tra độ vng góc
của đường tâm các lỗ Câu hỏi
Câu1. Lập bảng thể hiện ứng dụng và trình tự các bước công việc của khoan, khoét, doa khi gia công trên máy tiện hoặc máy chuyên dùng?
Câu 2. Nêu phương pháp tiện lỗ?
Câu 3. Nêu các phương pháp kiểm tra các điều kiện kỹ thuật của lỗ sau khi gia cơng?
CHƯƠNG 9: GIA CƠNG REN Mã chương: MH CG 19 - 9 Mã chương: MH CG 19 - 9 Giới thiệu:
“Gia công ren” chủ yếu giới thiệu phương pháp tạo ren trên bề mặt
chi tiết và cách kiểm tra ren.
Mục tiêu:
- Nêu lên được yêu cầu kỹ thuật khi gia cơng ren;
- Trình bày được các phương pháp gia cơng ren, đặc điểm và phạm vi sử dụng từng phương pháp;
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo trong học tập.
Nội dung:
1. Khái niệm cơ bản và yêu cầu kỹ thuật.
1.1. Khái niệm, công dụng
Trên bề mặt chi tiết tạo nên những đường soắn ốc cách đều nhau, gọi là ren
Gia cơng ren có nhiều phuơng pháp khác nhau tùy thuộc vào mục đích sử dụng và độ chính xác yêu cẩu của ren. Trong chế tạo máy, ren được sử dụng vào các mục đích: để lắp chặt các chi tiết khi lắp ghép, đế đảm bảo độ kín khít và để truyền động.
1.2. Yêu cầu kỹ thuật.
Những yêu cầu cơ bản khi gia công ren là: Độ chính xác bước ren. Chiều dày ren trên đường kính trung bình, độ chính xác hình dạng biên dạng ren, độ nhẵn bóng sườn ren. Riêng đối với ren dùng trong dẫn động như vít me trục chính cịn u cầu độ đồng tâm của bề mặt ren so với cổ trục, độ chính xác cổ trục lắp trong gối đỡ…
Thơng thường gia cơng ren có thể thực hiện bằng các phương pháp như tiện ren, phay ren, cán ren, mài ren...