CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG
3.2 GIỚI THIỆU KHÁT QUÁT VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH SÀI GÒN
Sau khi đã có một cơ sở lí luận vững chắc về hoạt động TTQT vừa đề cập ở chương trước, chương 3 của bài luận sẽ đi sâu vào phân tích tình hình thực hiện TTQT theo ba phương thức đó là phương thức nhờ thu, phương thức chuyển tiền và phương thức L/C. Bên cạnh đó, bài luận cũng đề cập sơ lược về tình hình xuất nhập khẩu tại địa bàn Tp.HCM. Qua q trình phân tích đó, chương 3 sẽ nhận xét về những mặt đạt được và những hạn chế còn tồn tại cũng như những ngun nhân gây ra hạn chế đó nhằm tìm các giải pháp để cải thiện.
3.1 GIỚI THIỆU KHÁT QUÁT VỀ AGRIBANK
Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam.
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Năm 2009, Top 10 giải Sao vàng đất Việt, Top 10 Thương hiệu Việt Nam uy tín nhất, danh hiệu “Doanh nghiệp phát triển bền vững” do Bộ Công thương công nhận, Top 10 Doanh nghiệp Việt Nam theo xếp hạng của VNR500.
Năm 2012, Agribank được trao tặng: Top 10 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam - VNR500; Doanh nghiệp tiêu biểu ASEAN; Thương hiệu nổi tiếng ASEAN; Ngân hàng có chất lượng thanh tốn cao; Ngân hàng Thương mại thanh toán hàng đầu Việt Nam.
3.2 GIỚI THIỆU KHÁT QUÁT VỀ AGRIBANK CHI NHÁNHSÀI GỊN SÀI GỊN
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn – chi nhánh Sài Gòn
Tên giao dịch: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development – SaiGon Branch
Ông: Võ Việt Hùng Giám đốc
Ông: Trần Thế Vinh Bà: Trần Thị Kim Thanh
Phó Giám đốc Ơng: Nguyễn Viết Thanh
Phó Giám đốc Phó Giám đốc
Tel: (08)-38210567 Fax: (08)-38211953
Email: vba@agribanksaigon.com.vn
3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Agribank chi nhánhSài Gịn Sài Gịn
Việc thành lập Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (NHNo&PTNT) – chi nhánh Sài Gịn căn cứ theo:
Nghị định 53/HĐBT về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh.
Quyết định số 400/CT về việc thành lập Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam trên cơ sở Ngân hàng Phát Triển Nông Thôn Việt Nam.
Quyết định 60/NH-QĐ (ngày 22/12/1992) về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh, thành phố trực thuộc Ngân hàng Nơng nghiệp gồm có 3 sở giao dịch và 43 chi nhánh.
Quyết định 280/QĐ-NH5 nhằm thành lập lại và đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
Ngày 25/02/2002, chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ra quyết định số 41/QĐ-HĐQT-TCCP đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Sở giao dịch 2 thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – chi nhánh Sài Gịn.
3.2.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự của Agribank
Hình 3.1: Sơ đồ Ban Giám đốc
GIÁM ĐỐC
Phòng KINH DOANH NGOẠI Phịng ĐIỆN TỐN PHĨ GIÁM Phịng KIỂM SỐT NỘI BỘ Phịng KẾ HOẠCH KINH Phịng TÍN DỤNG PHĨ GIÁM Phịng THẨM ĐỊNH Phịng MARKETING Phịng HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHĨ GIÁM Phịng KẾ TỐN NGÂN QUỸ 3.2.3 Cơ cấu, chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban
Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Agribank chi nhánh Sài Gòn
Nguồn: Phòng KDNH tại Agribank chi nhánh Sài Gịn
Giám đốc: có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của ngân hàng hướng dẫn giám sát việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, nội dung hoạt động cấp trên đã giao. Thực hiện các chính sách chiến lược đối với khách hàng trong việc ký kết các hợp đồng tín dụng. Được quyền quyết định các vấn đề liên quan đến việc tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỉ luật đối với cán bộ cơng nhân viên của đơn vị.
Phó giám đốc: có trách nhiệm giám sát tình hình hoạt động các đơn vị phịng
ban do giám đốc phân cơng vàủy quyền, tổ chức thực hiệc theo đúng qui trình qui chế…Thường xun theo dõi và phân tích tình hình tài chính, huy động vốn, đầu tư tín dụng, qua đó tham mưu cho giám đốc trong việc điều hành các mảng nghiệp vụ.
Dưới Ban Giám Đốc là các phòng, mỗi phòng phụ trách một nhiệm vụ nhưng vẫn có mối quan hệ qua lại với nhau và hỗ trợ nhau khi cần thiết, có tất cả 9 phịng bao gồm:
Phịng kế tốn – ngân quỹ: là phòng phụ trách về các hoạt động nghiệp vụ có
liên quan đến q trình thanh tốn như: thanh tốn tiền mặt, tiến hành mở tài khoản cho khách hàng, tổng hợp các khoản thu, chi trong ngày để xác định lượng vốn huy động cũng như các khoản cho vay trong ngày.
Phịng tổ chức Hành chính – Nhân sự: phụ trách quản lý tồn bộ các hoạt
động có liên quan đến nhân viên của Chi nhánh, tổ chức quản lý hồ sơ của cán bộ, nhân viên của Chi nhánh. Quản lý các vấn đề như: tiền lương, tiền thưởng đối với
nhân viên. Bên cạnh đó, phịng tổ chức hành chính cịn tiếp nhận gửi thư, vào sổ văn thư, chuyển văn thư đến theo phê duyệt của Giám Đốc hoặc Phó Giám Đốc, là nơi giữ con dấu của Chi nhánh.
Phòng Marketing: phụ trách đưa ra những chiến lược quảng bá, truyền thơng
rộng rãi để tìm kiếm khách hàng mới cũng như những biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng.
Phòng Thẩm định: Thẩm định các dựán cho vay, bảo lãnh (trung và dài hạn)
và các khoản tín dụng ngắn hạn vượt mức phán quyết của trưởng phịng tín dụng. Thẩm định các đề xuất về hạn mức tín dụng và giới hạn cho vay đối với từng khách hàng.Thẩm định đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay.
Phịng Tín dụng: Quản lí các hoạt động thấu chi và thẻ tín dụng của Chi nhánh, đế xuất xử lý các khoản nợ quá hạn thấu chi và thẻ tín dụng, hỗ trợ các đơn vị/bộ phận khác về một số nội dung liên quan đến tín dụng.
Phịng Kế hoạch – kinh doanh: Có trách nhiệm đóng góp ý kiến, trao đổi kinh
nghiệm để xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm cho Chi nhánh, xây dựng phương pháp tiếp cận và triển khai cho từng sản phẩm.
Phịng Kiểm tra kiểm sốt nội bộ: Kiểm tra việc thực hiện các qui chế, chếđộ
tại chi nhánh. Thực hiện các chức năng kiểm toán nội bộ tại chi nhánh theo quy chế hoạtđộng kiểm tra kiểm tốn nội bộ.
Phịng Điện toán: Chịu trách nhiệm về tất cả các hoạt động liên quan đến quản
trị cơ sở dữ liệu, quản trị và triển khai ứng dụng của hệ thống cơ sở dữ liệu và các ứng dụng của toàn ngân hàng, đảm bảo sựvận hành liên tục và hiệu quả của toàn bộ hệ thống, phục vụ nhu cầu hoạt động và kinh doanh của ngân hàng.
Phòng Kinh doanh ngoại hối: Trên cơ sở các hạn mức, khoản vay, bảo lãnh,
L/C đã được phê duyệt, thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ thương mại phục vụ các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng.Thực hiện nhiệm vụ đối ngoại với các ngân hàng nước ngoài. Đầu mối trong việc cung cấp dịch vụ thông tin đối ngoại.
3.2.4 Các lĩnh vực hoạt động
Nhận các loại tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu bằng VND và ngoại tệ từ các tổ chức kinh tế và cá nhân. Thực hiện đồng tài trợ bằng VND, USD các dự án, chương trình kinh tế lớn.
Cho vay các thành phần kinh tế theo lãi suất thỏa thuận với các loại hình cho vay đa dạng. Cho vay cá nhân, hộ gia đình có bảo đảm bằng tài sản, cho vay tiêu dùng, cho vay du học sinh.
Phát hành thẻ ATM (Success), thẻ tín dụng nội địa, thẻ Quốc tế Visa, thẻ Master. Bảo lãnh ngân hàng. Thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, chuyển tiền bằng hệ thống SWIFT. Dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union, chuyển tiền du học sinh, kiều hối.
Triển khai thực hiện dịch vụ rút tiền tự động 24/24 (ATM), dịch vụ thanh toán hoá đơn, sản phẩm dịch vụ qua hệ thống POS, qua mạng SMS Banking. Dịch vụ vấn tin, nhắn tin qua điện thoại, giao dịch từ xa thanh toán online qua mạng; thực hiện các dịch vụ khác về tài chính, ngân hàng.