CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG
4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN HOẠTĐỘNG TTQT
4.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn lực của Chi nhánh
4.2.3.1 Hiện đại hóa cơng nghệ thanh tốn
Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ và ngày càng là một phần gắn liền với mọi lĩnh vực trong cuộc sống như hiện nay, bắt buộc các ngân hàng cần phải chủ động nắm lấy thời cơ và mạnh dạn đầu tư công nghệ vào hoạt động ngân hàng để có thể hội nhập và nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.
Mạnh dạn đầu tư kỹ thuật công nghệ ngân hàng, kỹ thuật truyền tin hiện đại, phù hợp với tiêu chuẩn công nghệ ngân hàng tiên tiến trên thế giới: nhằm giúp
q trình giao dịch, thanh tốn được nhanh chóng, hiệu quả, an tồn và chính xác. Bên cạnh đó, các trưởng bộ phận có thể giám sát các hoạt động của Chi nhánh thật chuyên nghiệp và chặt chẽ, nâng cao hiệu quả quản lí. Việc này cũng tạo điều kiện cho ngân hàng có thể quản lí dữ liệu một cách thống nhất và có thể truy xuất bất kì lúc nào, tiết kiệm được cơng sức của nhân viên trong việc theo dõi theo cách truyền thống.
Tập trung hoàn thiện phần lưu hồ sơ và tìm kiếm hồ sơ lưu khoa học và an tồn: để có thể tiết kiệm thời gian, tăng năng suất và làm việc một cách hiệu quả. Để
hạn chế tối đa các sự cố về mạng, Chi nhánh có thể xem xét việc sử dụng dịch vụ của nhiều nhà cung cấp đường truyền khác nhau, khi một đường truyền có vấn đề thì cũng khơng làm ảnh hưởng đến tổng thể.
Có sự theo dõi thường xun: để có thể cập nhật các chương trình, phần mềm
mới nhằm có kế hoạch tối đa việc hệ thống của ngân hàng bị xâm nhập. Để tăng lợi thế cạnh tranh của ngân hàng, mở rộng mạng lưới hoạt động ra các nước lân cận thì việc rút ngắn khoảng cách và đẩy mạnh các ứng dụng công nghệ hiện đại là một điều cần thiết.
4.2.3.2 Nâng cao năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ nhân viên thanh toán quốc tế
Để phát triển hoạt động TTQT thì điều quan trọng trước nhất là phải nâng cao trình độ của cán bộ TTQT. Một các bộ nhân viên, lãnh đạo phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, am hiểu về nghiệp vụ ngoại thương và hoạt động kinh doanh quốc tế, ngoài những kiến thức chuyên môn, họ bắt buộc phải có hiểu biết về vi tính và ngoại ngữ. Hơn thế nữa, để đảm bảo tính chính xác và an tồn cho hoạt động TTQT, các cán bộ nhân viên TTQT còn phải được rèn luyện về phẩm chất đạo đức, trung thực, tự giác và có trách nhiệm cao với cơng việc của mình. Để được như thế, Chi nhánh cần tập trung vào công tác tuyển chọn cán bộ, công tác đào tạo và đào tạo lại cũng như công tác tổ chức nhân sự và thi đua khen thưởng.
Công tác tuyển chọn cán bộ:
Để mở rộng và phát triển hoạt động trong tương lai, nhu cầu cán bộ nhân viên là rất lớn vì vậy cơng tác tuyển chọn cán bộ cần phải được chú trọng. Ngay từ khâu tuyển dụng, ngân hàng phải thực hiện tổ chức thi tuyển theo nhiều vòng để đánh giá tồn diện về các thí sinh trên các lĩnh vực như kiến thức chuyên môn, mức độ thành thạo vi tính, ngoại ngữ, khả năng giao tiếp, khả năng quản lí thời gian,…Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, các ứng viên sẽ dễ dàng làm quen với công việc, hiệu quả làm việc sẽ gia tăng. Điều quan trọng cần lưu ý, Chi nhánh nen công bằng và minh bạch trong khâu tuyển người để tránh thực trạng nhận vào những nhân viên không đáp ứng đủ các tiêu chuẩn trên.
Công tác đào tạo và đào tạo lại:
Công tác đạo tạo cho nhân viên mới và đào tạo lại cho nhân viên cũ là vô cùng cần thiết để duy trì chất lượng nguồn nhân lực ở mức cao nhất. Các nhân viên mới tuyển dụng thường là những sinh viên mới ra trường hoặc đã đi làm nhưng làm trái ngành cho nên kinh nghiệm về xử lí các cơng việc lien quan đến hoạt động TTQT cịn kém, khó có thể đáp ứng được yêu cầu công việc cũng như làm quen với quy trình nghiệp vụ của ngân hàng. Bên cạnh đó, do đặc thù của cơng việc TTQT là làm việc trong một mơi trường có nhiều thay đồi, phát triển, tình hình kinh tế thế giới ln biến động nên họ sẽ có lúc khơng nắm bắt kịp kiến thức. Vì thế Chi nhánh cần lập kế hoạch
trong dài hạn để đầu tư một quỹ thời gian hợp lí cho việc hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về chun mơn nghiệp vụ, văn hóa kinh doanh và ngoại ngữ.
Các cán bộ lãnh đạo nên quan tâm theo dõi tình hình xử lí nghiệp vụ, thường xuyên kiểm tra, đánh giá trình độ của các thanh tốn viên để có thể kịp thời bổ sung những kiến thức cịn thiếu sót, nâng cao trình độ chun mơn, năng lực cho cán bộ công tác và hỗ trợ lẫn nhau nhằm hoàn thiện hoạt động TTQT ở Chi nhánh.
Việc hoạch định, tiêu chuẩn hóa và rà sốt sắp xếp lại các cán bộ TTQT, đảm bảo từ cán bộ quản lí đến chun mơn nghiệp vụ phải có đủ các tiêu chuẩn bằng cấp và trình độ chun mơn, ngoại ngữ, vận hành và sử dụng thành thạo máy vi tính là vơ cùng cần thiết. Chi nhánh có thể trích lập một quỹ riêng để có thể cấp kinh phí học ngồi giờ về ngoại ngữ, học tin học cho các cán bộ. Bên cạnh đó, tìm kiếm các thanh tốn viên có năng lực chuyên môn cao từ Hội sở hoặc các chuyên gia nước ngoài về TTQT để tổ chức các lớp học ngắn hạn đào tạo chuyên sâu về TTQT.
Bộ phận TTQT tại Chi nhánh cùng với phòng TTQT tại Hội sở tập hợp các tình huống, trường hợp cần thảo luận, các vấn đề quan trọng và hay xảy ra trong khi giao dịch từ các chi nhánh nhằm để đưa ra một hướng giải quyết thấu đáo, hợp lí và thống nhất đến các chi nhánh trong tồn hệ thống. Qua đó, khi có vấn đề bất lợi xảy ra, Chi nhánh sẽ có hướng giải quyết nhanh chóng dựa trên những cách giải quyết có sẵn. Ngoài ra, việc này cũng tạo điều kiện cho các cán bộ chuyên trách có thể học hỏi và tiếp thu cách giải quyết vấn đề hay cũng như thúc đẩy sự linh hoạt và năng động khi xử lí một tình huống khó khăn, nhất là trong hoạt động TTQT địi hỏi nhiều sự chính xác và cẩn thận vì một quyết định sai như thế nào cũng có ảnh hưởng lớn đến Chi nhánh.
Cơng tác tổ chức nhân sự:
Trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng và sự bão hịa về cơng tác đào tạo các sinh viên ngàng Tài chính - Ngân hàng như hiện nay thì việc tìm kiếm những nhân viên giỏi có năng lực chun mơn cao và phẩm chất đạo đức tốt là một q trình khơng phải dễ. Hơn nữa, các ngân hàng cần phải tìm mọi cách thu hút nhân viên giỏi về làm tại ngân hàng mình. Nếu ngân hàng khơng có một cơng tác tổ chức nhân sự tốt thì những cán bộ giỏi sẽ khơng gắn bó lâu với ngân hàng.
Trong công tác tổ chức nhân sự, Chi nhánh cần đảm bảo sự công bằng và minh bạch trong vần đề khen thưởng cũng như kỉ luật. Cần tăng cường công tác tư tưởng, rèn luyện đạo đức Ngân hàng cho cán bộ khơng chỉ riêng phịng Kinh doanh ngoại hối mà còn của cả các cán bộ thuộc phòng ban khác ở Chi nhánh.
- Cụ thể hơn, Chi nhánh có thể lập một bản đánh giá nhân viên hằng tháng và chọn ra nhân viên xuất sắc trong tháng dựa trên các tiêu chí về mức độ thân thiện, khả năng hồn thành cơng việc, thái độ cùng khác nhân viên khác, tác phong đạo đức và có khen thưởng nhằm động viên khích lệ, tăng tính cạnh tranh của các nhân viên.
- Ngoài ra, các nhân viên trong cùng một phịng ban có thể chấm điểm lẫn nhau theo từng đơi một để có thể quan sát để phát hiện những nhân viên có cách cư xử khơng đúng mực một cách dễ dàng hơn. Và bảng theo dõi này sẽ đưa lên cho các trưởng bộ phận theo tuần để các lãnh đạo của phòng, của Chi nhánh biết rõ hơn về cung cách và thái độ của từng nhân viên. Từ đó đề ra mức độ khen thưởng cũng như kỉ luật phù hợp với các nhân viên. Thêm vào đó, khơng ngừng cải thiện các chế độ phụ cấp, bảo hiểm, tăng dần mức thu nhập cho nhân viên. Có chế độ khen thưởng xứng đáng với các cá nhân đạt kết quả xuất sắc, có sáng kiến tốt đạt doanh số cao cho ngân hàng. Quan tâm và khuyến khích các hoạt động ngoại khóa như du lịch, thể thao…để gắn bó các nhân viên trong ngân hàng, xây dựng tinh thần đoàn kết nhằm phối hợp hiệu quả hơn nữa trong công việc.