Phân tích hệ số tương quan Pearson

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng phòng giao dịch bến ngự (Trang 76 - 77)

PV TC DC HH DU CN CL CL Tương quan pearson .625** .651** .424** .542** .313** .376** 1 Sig. (2- tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000

**Tương quan có ý nghĩa ở mức 1%

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trong SPSS 20)

 Sig tương quan Pearson các biến độc lập PV, TC, DC, HH, DU, CN với biến phụ thuộc CL nhỏ hơn 0.05. Như vậy, có mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập này với biến CL. Giữa TC và CL có mối tương quan mạnh nhất với hệ số r là 0.651, giữa DU và CL có mối tương quan yếu nhất với hệ số r là 0.313.

2.2.2.6.Phân tích hồi quytuyến tính

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá , tác giả sẽ tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính để xem các biến độc lập có mức độ ảnh hưởng như thế nào đến các biến

phụ thuộc và để biết được mức độ phù hợp của mơ hình đã được đặt ra giả thuyết ngay từ ban đầu.

Căn cứ vào kết quả đã phân tích ở phần phân tích nhân tố khám phá thì ta có phương trình mơ hình hồi quy tuyến tính như sau:

CL= β0 + β1PV + β2TC+ β3DC+ β4HH+ β5DU + β6CN + Trong đó:

CL:Giá trị của biến phụ thuộc là chất lượng dịch vụ NHĐT

PV:Giá trị của biến độc lập thứ nhất là năng lực phục cụ

TC:Giá trị của biến độc lập thứ hai là Sự tin cậy

DC:Giá trị của biến độc lập thứ ba là Sự đồng cảm

HH:Giá trị của biến độc lập thứ tư là Phương tiện hữu hình

DU: Giá trị của biến độc lập thứ năm là Sự đáp ứng

CN:giá trị của biến độc lập thứ sáu là giá cả cảm nhận

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng phòng giao dịch bến ngự (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)