Bảng 2 .7 Thống kê về loại hình cơng ty/tổ chức/cơ quan
Bảng 2.10 Đánh giá độ tin cậy của thang đo trước khi tiến hành kiểm định
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
bỏ biến
Phương sai thang đo nếu
bỏ biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu bị loại bỏ
Sự tin cậy (Alpha = 0,728 )
STC1 6.88 1.287 0.644 0.523 STC2 6.54 1.595 0.552 0.640 STC3 6.55 2.082 0.497 0.715 Sự đáp ứng (Alpha = 0, 740 ) SDU1 10.28 2.911 0.552 0.671 SDU2 9.92 3.018 0.652 0.612 SDU3 10.01 3.790 0.440 0.729 SDU4 10.02 3.042 0.510 0.696 Năng lực phục vụ (Alpha = 0,762) NLPV1 10.42 2.732 0.650 0.654 NLPV2 9.98 3.075 0.677 0.644 NLPV3 10.06 3.938 0.421 0.772 NLPV4 9.99 3.151 0.523 0.729 NLPV5 14.98 4.924 0.460 0.792 Sự cảm thông (Alpha = 0,785 ) SCN1 9.98 3.647 0.559 0.752 SCN2 9.68 3.445 0.715 0.668 SCN3 9.75 4.475 0.506 0.776 SCN4 9.96 3.368 0.620 0.720
Phương tiện hữu hình (Alpha = 0,683 )
PTHH1 6.85 1.238 0.574 0.589 PTHH2 6.76 1.344 0.437 0.669 PTHH3 7.11 1.358 0.486 0.604
Kết quảtính tốn hệsố Cronbach’s Alpha đối với các yếu tốquan sát cho thấy hệsốCronbach’s Alpha của tất cảcác yếu tốnghiên cứu đều lớn hơn 0,6. Trong đó, yếu tốsự đáp ứng có hệsố Cronbach’s Alpha cao nhất là 0,785 .
Trong quá trình đánh giá độ tin cậy của các thang đo thì khơng xuất hiện biến rác bị loại bỏ, do đó hệsố Cronbach’s Alpha đảm bảo độtin cậy cao, đảm bảo trong việc phân tích nhân tốkhám phá EFA.
2.2.2.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo của nhóm biến phụ thuộc
Bảng 2.11: Đánh giá độ tin cậy của thang đo nhóm biến phụ thuộc trước khi tiến hành kiểm định
Đánh giá sự hài lịng (Alpha = 0,700) Biến quan sát Trung bình thang
đo nếu bỏ biến
Phương sai thang đo nếu bỏ biến
Tương quan biến tổng Alpha nếu loại bỏ SHL1 7.02 1.428 0.630 0.510 SHL2 6.86 1.450 0.466 0.670 SHL3 7.01 1.084 0.506 0.659
(Nguồn: Xửlý sốliệu điều tra bằng SPSS)
Kết quảtính tốn hệsố Cronbach’s Alpha đối với yếu tố nghiên cứu cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và các biến có tương quan biến tổng > 0,3. Trong quá trìnhđánh giá độtin cậy của các thang đo thì khơng xuất hiện biến rác bị loại bỏ, do đó hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm biến nghiên cứu cũng đạt độ tin cậy cao, đảm bảo trong việc phân tích nhân tốkhám phá EFA.
2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
2.2.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho nhóm biến quan sát
Trước khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, tiến hành kiểm định KMO và Bartlett cho 5 nhóm biến quan sát.