nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xét xử quyết định giữ nguyên bản án sơ thẩm.
2.1.3. Nhận xét chung về thực tiễn áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chunnghiệp nghiệp
Mặc dù tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp đã được quy định trong Bộ luật hình sự và được hướng dẫn tại một số văn bản nhưng đối với mỗi trường hợp cụ thể thì việc hiểu rõ bản chất của nó để áp dụng trong thực tiễn còn nhiều vấn đề chưa rõ ràng và chưa thống nhất. Vì thế trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự, các cơ quan tiến hành tố tụng nhiều khi còn áp dụng chưa đúng với quy định của điều luật. Về cơ bản Toà án các cấp trong thực tiễn xét xử cho thấy bên cạnh những quyết định áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp có căn cứ và đúng pháp luật thì cũng cịn một số trường hợp áp dụng khơng có căn cứ và chưa đúng pháp luật dẫn đến việc trả hồ sơ điều tra bổ sung, bị kháng cáo, kháng nghị, án bị huỷ sửa do lỗi chủ quan; Việc áp dụng không áp dụng hoặc áp dụng khơng đúng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp sẽ dẫn đến việc xử lý khơng nghiêm, khơngđảm bảo tính cơng bằng, ảnh hưởng đến công tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung và tội phạm có tính chất chun nghiệp nói riêng.
Thực tiễn áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp trong cơng tác xét xử cho thấy phần lớn tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp được áp dụng đối với các tội xâm phạm sở hữu (Trộm cắp tài sản, cướp giật tài sản, Lừa đảo chiếm đoạt tài sản…) so với các loại tội phạm khác. Phạm tội có tính chất chun nghiệp được quy định trong Bộ luật hình sự là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự hoặc là tình tiết định khung hình phạt trong các điều luật về các tội phạm nên nó có mối quan hệ chặt chẽ với các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự khác như phạm tội nhiều lần (nay là phạm tội từ 2 lần trở lên), tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm. Hầu hết các vụ án có bị cáo bị áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp thường đi kèm với tình tiết phạm tội 02 lần trở lên hay tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm và phần lớn nhân thân
người phạm tội là xấu đã nhiều lần bị xét xử cùng về một tội phạm cụ thể.
Dưới sự ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế thị trường, một bộ phận người trong xã hội bị tha hoá, biến chất khiến tình hình vi phạm pháp luật và tội phạm ngày càng gia tăng cà về quy mơ và tính chất. Đáng lo ngại là hiện nay xu hướng coi việc phạm tội là một nghề kiếm sống nhất là đối với các tội cờ bạc, mại dâm, ma tuý … ngày càng trở nên tinh vi và chuyên nghiệp hơn. Vì thế, trong cơng tác đấu tranh phịng ngừa tội phạm nói chung và tội phạm có tính chất chun nghiệp nói riêng phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp, có biện pháp kịp thời có biện pháp lâu dài. Bên cạnh đó, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân, tăng cường giáo dục đạo đức, văn hoá, lối sống, đặc biệt là đối tượng thanh thiếu niên để tránh xa các tệ nạn xã hội, các nguy cơ dẫn đến con đường phạm tội.