Hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự về tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp

Một phần của tài liệu Tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 49 - 50)

Vấn đề chưa có sự thống nhất và áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp, chủ yếu dựa trên quan điểm đã dẫn đến tình trạng án bị huỷ, sửa, ảnh hưởng đến kéo dài quá trình tố tụng, thành tích chung của đơn vị và trực tiếp ảnh hưởng đến thành tích cá nhân, tỷ lệ án huỷ sửa của Thẩm phán bị khống chế trong tỷ lệ quy định của Toà án nhân dân tối cao, ảnh hưởng đến việc tái bổ nhiệm của Thẩm phán khi trong nhiệm kỳ có nhiều án bị huỷ, sửa.

2.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp

2.2.1. Hồn thiện quy định của Bộ luật hình sự về tình tiết phạm tội có tính chấtchun nghiệp chun nghiệp

Từ khi pháp điển hố luật hình sự cho đến nay, trong khoản thời gian 30 năm, trải qua 3 Bộ luật hình sự và nhiều lần sửa đổi bổ sung nhưng chế định phạm tội có tính chất chun nghiệp vẫn chưa được điều chỉnh bằng bằng một quy phạm riêng biệt nào trong Phần chung của Bộ luật hình sự.

Để có cơ sở pháp lý cho việc áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp một cách thống nhất, hiệu quả thì việc hồn thiện, bổ sung những quy định của Bộ luật hình sự cho phù hợp thực tiễn, dễ hiểu, dễ vận dụng. Cần bổ sung trong Chương I Điều khoản cơ bản của Bộ luật hình một điều luật quy định rõ về “Một số khái niệm” trong đó bao gồm khái niệm về tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp và các ngun tắc áp dụng tình tiết này với ý nghĩa là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự hoặc tình tiết này với ý nghĩa là tình tiết định khung hình phạt trong một số tội danh cụ thể.

Nội dung Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về tình tiết "phạm tội có tính chất chun nghiệp" quy định tại điểm b khoản 1 Điều 48 và một số điều luật trong Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự và các Nghị quyết 03/2019/NQ- HĐTP, Nghị quyết 05/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số tội phạm cụ thể, trong đó có tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp cần đượctổng hợp đưa vào khái niệm này. Theo đó, phạm tội có tính chất chun nghiệp cần và đủ hai dấu hiệu: một là, phạm tội

từ năm lần trở lên cũng tính chất khơng phụ thuộc các lần phạm tội đã bị kết án hay chưa; hai là, lấy hoạt động phạm tội làm nguồn thu nhập thường xun mà khơng cần đó phải là nguồn thu nhập chính.

Đồng thời, phạm tội từ năm lần trở lên mà trong đó có lần phạm tội đã bị kết án, chưa được xóa án tích thì tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội có thể bị áp dụng cả ba tình tiết là “phạm tội nhiều lần”, “tái phạm” (hoặc “tái phạm nguy hiểm”) và “phạm tội có tính chất chun nghiệp”.

Ví dụ: B đã bị kết án về tội “trộm cắp tài sản”, nhưng chưa chấp hành hình phạt hoặc sau khi chấp hành xong hình phạt, trong một thời gian, B lại liên tiếp thực hiện bốn vụ trộm cắp tài sản (tài sản chiếm đoạt được trong mỗi vụ có giá trị từ năm trăm ngàn đồng trở lên). Trong trường hợp này, B phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự và phải bị áp dụng ba tình tiết tăng nặng là “phạm tội nhiều lần”, “tái phạm” (hoặc “tái phạm nguy hiểm”) và “phạm tội có tính chất chun nghiệp”.

Phạm tội có tính chất chun nghiệp qua thực tiễn xét xử và lý luận về tội phạm đã kiểm nghiệm và chứng minh nó có những dấu hiệu đặc trưng riêng và thể hiện tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội cao hơn nhiều so với trường hợp phạm tội đơn nhất. Phạm tội có tính chất chun nghiệp là một dạng đặc biệt của phạm tội nhiều lần hay một trường hợp đặc biệt của tái phạm, tái phạm nguy hiểm.

Việc quy định truy cứu trách nhiệm hình sự bị cáo cùng lúc phải chịu trách nhiệm hình sự và phải bị áp dụng ba tình tiết tăng nặng tăng nặng định khung là “phạm tội nhiều lần”, “tái phạm” (hoặc “tái phạm nguy hiểm”) và “phạm tội có tính chất chun nghiệp” là có phần bất lợi cho bị cáo và khơng phù hợp với chính sách hướng thiện và xu hướng chung của thế giới và nước ta đang đề cao và thực thi quyền con người. Theo tác giả nếu người phạm tộithỏa mãn điều kiện để truy cứu trách nhiệm hình sự theo tình tiết định khung hình phạt của cả 3 tình tiết : phạm tội từ 2 lần trở lên (phạm tội nhiều lần), tái phạm nguy hiểm và có tính chất chun nghiệp thì chỉ nên áp dụng một tình tiết tăng nặng định khung hình phạt (tình tiết đó sát với tính chất mức độ của hành vi phạm tội) cịn lại hai tình tiết thì được áp dụng là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự sẽ thỏa đáng và phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp của Đảng theo tinh thần đề cao hiệu quả phịng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội.

Ví dụ : Áp dụng tình tiết định khung tăng nặng là “có tính chất chun nghiệp” cịn tình tiết phạm tội từ 2 lần trở lên và tái phạm nguy hiểm thì được áp dụng là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự tại điểm g, h khoản 1 Điều 52 Bộ luật hình sự 2015 sẽ phù hợp và thỏa đáng hơn.

Bổ sung phạm tội có tính chất chun nghiệp là tình tiết định khung của một số tội phạm như : Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã (Điều 234); Tội mua bán trái phép chất ma tuý (Điều 251); Tội hành nghề mê tín dị đoan (Điều 320); Tội chứa mại dâm (Điều 327) …

Một phần của tài liệu Tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w