Hành vi xâm phạm quyền ñố iv ới giống cây trồng:

Một phần của tài liệu đối tượng được bảo hộ của luật sở hữu trí tuệ việt nam (Trang 57 - 66)

Các hành vi sau ựây bị coi là xâm phạm quyền của chủ bằng bảo hộ:

Khai thác, sử dụng các quyền của chủ bằng bảo hộ mà không ựược phép của chủ bằng bảo hộ.

Sử dụng tên giống cây trồng mà tên ựó trùng hoặc tương tự với tên giống cây trồng ựã ựược bảo hộ cho giống cây trồng cùng loài hoặc loài liên quan gần gũi với giống cây trồng ựã ựược bảo hộ.

Sử dụng giống cây trồng ựã ựược bảo hộ mà không trả tiền ựền bù theo quy

ựịnh về quyền tạm thời ựối với giống cây trồng.

Tóm li, các hành vi xâm phạm quyền ựối với giống cây trồng ựược Luật quy

GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 58 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG

1.2.4.7. đăng ký bo h quyn ựối vi ging cây trng

Việc ựăng ký bảo hộ bắt buộc phải ựược bắt ựầu bằng việc người có quyền

ựăng ký bảo hộ nộp ựơn xin bảo hộ.

đơn ựăng ký bảo hộ có thể ựược người có quyền nộp trực tiếp hoặc thông qua uỷ quyền.

Hình thức, nội dung ựơn ựược quy ựịnh cụ thể trong Luật sở hữu trắ tuệ và các văn bản có liên quan.

Thực hiện nguyên tắc nộp ựơn ựầu tiên và nguyên tắc ưu tiên. Văn bằng bảo hộ gọi là Bằng bảo hộ giống cây trồng.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện quản lý Nhà nước về bảo hộ

quyền ựối với Giống cây trồng trên phạm vi cả nước.

Tóm li, ở Việt Nam quyền ựối với giống cây trồng cũng ựã ựược quy ựịnh một cách khá ựầy ựủ góp phần làm phong phú thêm Luật Việt Nam.

1.2.5. Bo h chng cnh tranh không lành mnh

Ở ựây chúng ta xem xét vấn ựề cạnh tranh dưới góc ựộ là hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan ựến sở hữu công nghiệp. Sỡ dĩ luật quy ựịnh vấn ựề này trong Luật Cạnh tranh là ựể hỗ trợ cho Luật Sở hữu trắ tuệ, dự phòng cho những ựiều mà Luật Sở hữu trắ tuệ không quy ựịnh, khi ựó sẽ áp dụng pháp luật về cạnh tranh ựể ựiều chỉnh.

đây là ựiểm khá ựặc sắc của ựề tài.

Mối liên quan giữa pháp luật sở hữu trắ tuệ và pháp luật cạnh tranh là mối quan hệ hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Thoạt tiên, dường như có sự khác biệt cơ bản giữa một mặt là việc bảo hộ các quyền sở hữu công nghiệp như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và mặt khác là việc bảo hộ chống lại các hoạt ựộng cạnh tranh không lành mạnh. Trong khi các quyền sở hữu công nghiệp như Bằng ựộc quyền sáng chếựược cấp dựa trên ựơn của các cơ quan sở hữu công nghiệp và các quyền ựộc quyền ựối với các ựối tượng liên quan thì việc bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh không dựa trên các quyền ựược trao như vậy mà dựa trên việc xem xét hoặc ựược tuyên bố trong quy ựịnh pháp luật hoặc ựược thừa nhận như các nguyên tắc luật chung. Do ựó, có thể xem việc bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh bổ sung một cách hữu hiệu cho việc bảo hộ

GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 59 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG

1.2.5.1. Khái nim v hành vi cnh tranh không lành mnh

để khái niệm về hành vi cạnh tranh không lành mạnh thì ở các nước khác nhau có các khái niệm khác nhau.

Theo điều 10 Bis (2) Công ước Paris thì cạnh tranh không lành mạnh bao gồm Ộbất kỳ hành vi cạnh tranh nào trái với các thông lệ trung thựcỢ.

Còn ở Việt Nam, theo Luật Cạnh tranh năm 2004 thì hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm các hành vi sau: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; xâm phạm bắ mật kinh doanh; ép buộc trong kinh doanh; gièm pha danh nghiệp khác; gây rối hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp khác; quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; phân biệt ựối xử của hiệp hội; bán hàng ựa cấp bất chắnh và các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác.

Như vậy, hành vi cạnh tranh không lành mạnh ựược thể hiện một cách rất là ựa dạng. Việc sử dụng một chỉ dẫn ựịa lý nào ựó cho hàng hoá hoặc dịch vụ không có nguồn gốc từ những khu vực tương ứng là sai trái và có thể dẫn ựến việc lừa dối người tiêu dùng. Hơn thế những hành vi sử dụng như vậy có thể phương hại tới uy tắn của người ựược quyền sử dụng chỉ dẫn ựịa lý ựó. Hoặc là những hành vi bắt chước một cách mù quáng. Chẳng hạn như, ca sĩ A vì muốn ựược nổi tiếng như ca sĩ B nên ựã bắt chước phong cách biểu diễn của ca sĩ B. Chẳng những bắt chước không khác gì ca sĩ B mà còn tạo ra những cái lố lăng nhằm cạnh tranh với ca sĩ B. Một hành vi cạnh tranh nữa ựang phổ biến hiện nay ựó là hành vi quảng cáo một cách so sánh. Vắ dụ như, doanh nghiệp A vì muốn cạnh tranh sản phẩm của mình với doanh nghiệp B nên ựã cho nhân viên của mình tiếp thị ựến từng nhà bằng cách quảng cáo rằng sản phẩm của doanh nghiệp A có chất lượng và mẫu mã cao hơn doanh nghiệp B rất nhiều. Còn rất nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác nhưựã ựề cập ở trên.

Tóm lại, có thể nói một câu, hành vi cạnh tranh không lành mạnh là một hành vi Ộchơi không ựẹpỢ, Ộchơi xấuỢ, là một hành vi cạnh tranh tiêu cực ựang ựược pháp luật cạnh tranh ựiều chỉnh.

1.2.5.2. Các hành vi cnh tranh không lành mnh theo Lut S hu trắ tu 2005

Tuy không quy ựịnh một cách cụ thể như các ựối tượng khác nhưng Luật Sở

hữu trắ tuệ 2005 cũng ựã dành một ựiều luật ựể nói về hành vi canh tranh không lành mạnh. Theo điều 130 Luật Sở hữu trắ tuệ 2005 thì hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở ựây ựược xem xét dưới góc ựộ liên quan ựến sở hữu công nghiệp.

GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 60 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG

a. S dng ch dn thương mi gây nhm ln v ch th kinh doanh, hot ựộng kinh doanh, ngun gc thương mi ca hàng hoá, dch v

Vấn ựề này có liên quan ựến phần chỉ dẫn gây nhầm lẫn trong luật cạnh tranh. Luật cạnh tranh cấm doanh nghiệp sử dụng chỉ dẫn chứa ựựng thông tin gây nhằm lẫn về

tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh.

Như ựã phân tắch, tên thương mại là ựối tượng ựược bảo hộ của quyền sở hữu công nghiệp. Theo ựó, những tên thương mại nếu có khả năng gây nhầm lẫn với tên thương mại khác trong cùng ựịa bàn kinh doanh thì tên thương mại ựó sẽ không ựược bảo hộ. Ởựây, không chỉ là tên thương mại mà là các hoạt ựộng thương mại, nếu có khả năng gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, hoạt ựộng kinh doanh hoặc nguồn gốc thương mại thì ựược xem là một hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

Một cách cụ thể hơn, khi chủ thể kinh doanh sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, về hoạt ựộng kinh doanh ựược gọi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh khi chủ thể ựó sử dụng chỉ dẫn này trái với ựạo ựức xã hôi, ựạo ựức công cộng ựể thu lợi bất chắnh và gây thiệt hại cho ựối thủ cạnh tranh. Với hành vi bất chắnh và gây thiệt hại cho ựối thủ cạnh tranh thì hành vi của chủ thể kinh doanh ựó mới

ựược xem là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

b. S dng ch dn thương mi gây nhm ln v xut x, cách sn xut, tắnh năng, cht lượng, s lượng hoc ựặc im khác ca hàng hoá dch v

Cũng giống như trên, nhưng ởựây là chỉ dẫn gây nhầm lẫn về xuất xứ, cách sản xuất, tắnh năng, chất lượng, số lượng của hàng hoá.

Như chúng ta ựã biết, xuất xứ hay tắnh năng, chất lượng của hàng hoá là những tiêu chắ quan trọng ựể ựánh giá chất lượng sản phẩm. Người tiêu dùng thường hay dựa vào những tiêu chắ ựó ựể chọn sản phẩm. Một hàng hoá có khả năng tung ra thị trường

ựược ưa chuộng hay không là dựa vào những tiêu chắ ựó. Do ựó, nếu như doanh nghiệp sử

dụng những chỉ dẫn thương mại mà gây nhầm lẫn về những ựặc tắnh trên thì ựược xem là hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Tuy nhiên, việc sử dụng chỉ dẫn thương mại ựó phải nhằm mục tiêu thu lợi bất chắnh và gây thiệt hại cho ựối thủ cạnh tranh thì mới ựược xem là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

c. V s dng nhãn hiu:

Theo Luật Sở hữu trắ tuệ thì hành vi cạnh tranh không lành mạnh ựược ựề cập ở ựây là hành vi sử dụng nhãn hiệu ựược bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế có quy ựịnh cấm người ựại diện hoặc ựại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng

GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 61 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG

nhãn hiệu ựó mà Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, nếu người sử dụng là người ựại diện hoặc ựại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu và việc sử dụng ựó không ựược sự ựồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu và không có lý do chắnh ựáng.

Thật vậy, khi ựã tham gia điều ước quốc tế về nhãn hiệu như ựã ựề cập ở trên thì người sử dụng nhãn hiệu phải là chủ sở hữu nhãn hiệu. Nếu người ựại diện hoặc ựại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu ựó muốn ựược sử dụng thì phải ựược sựựồng ý chủ chủ sở hữu

ựó. Nếu không ựược sựựồng ý của chủ sở hữu mà người ựại diện hoặc chủ sở hữu vẫn cứ

sử dụng thì ựó là một hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Phải lưu ý rằng, hành vi cạnh tranh ựó phải nhằm thu lợi bất chắnh, trái với ựạo ựức xã hội và gây thiệt hại cho ựối thủ

cạnh tranh thì mới ựược xem là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

d. đăng ký, s dng mt cách bt hp pháp

Luật Sở hữu trắ tuệ còn dành một ựiều khoản nữa ựể nói về hành vi cạnh tranh không lành mạnh. đó là hành vi ựăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tên miền trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại ựược bảo hộ của người khác hoặc chỉ dẫn ựịa lý mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục ựắch chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc là thiệt hại ựến uy tắn, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn ựịa lý tương ứng. Ở hành vi cạnh tranh này Luật ựã quy ựịnh một cách khá cụ thể nên tôi cũng không phân tắch gì thêm. Những hành vi muốn chiếm lĩnh thị trường của các nhà doanh nghiệp như ựã nói ở trên ựã thể hiện quá rõ ràng. Những hành vi ựó

ựúng là hành vi Ộchơi không ựẹpỢ, là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

e. Các hành vi khác

Theo điều 39 Luật Cạnh tranh 2004 thì hành vi cạnh tranh không lành mạnh

ựược điều luật này liệt kê một cách khó rõ ràng. Tuy nhiên, ở khoản 10 điều 39 này, ựiều luật không liệt kê nữa mà nói một cách chung chung là Ộcác hành vi cạnh tranh không lành mạnh khácỢ. Sỡ dĩ luật quy ựịnh như vậy là nhằm ựể ựiều chỉnh những hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác mà luật chưa thể liệt kê hết.

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra rất là ác liệt. Những doanh nghiệp này có rất nhiều thủ ựoạn ựể tiêu diệt ựối thủ

cạnh tranh. Dó ựó, họ sẽ gây ra rất nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Trong các hành vi ựó có những hành vi mà luật không có liệt kê. Chắnh vì lý do ựó nên ta có thể xem khoản 10 điều 39 là ựiều khoản ựể ựiều chỉnh những hành vi cạnh tranh ựó.

Tóm li, vấn ựề bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh là một vấn ựề khá

GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 62 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG

trong Luật Cạnh tranh là ựể hỗ trợ, bổ sung cho Luật Sở hữu trắ tuệ. Nó ựề phòng những vấn ựề có thể xảy ra mà Luật Sở hữu trắ tuệ không có quy ựịnh. Hy vọng rằng, với việc bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh sẽ góp phần làm phong phú thêm các ựối tượng của sở hữu trắ tuệ Việt Nam.

GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 63 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG

Chương 2

THC TIN VÀ HƯỚNG HOÀN THIN

2.1. THC TIN

Như ựã trình bày, các ựối tượng ựược bảo hộ của Luật sở hữu trắ tuệ Việt Nam là: quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền ựối với giống cây trồng và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh. Nếu so với các Công ước quốc tế thì Luật sở hữu trắ tuệ Việt Nam ựã quy ựịnh một cách khá rõ ràng và ựầy ựủ về các ựối tượng ựược bảo hộ.

Tuy nhiên, theo Công ước thành lập Tổ chức sở hữu trắ tuệ thế giới ngày 14 tháng 07 năm 1967 thì thừa nhận rằng các ựối tượng của sở hữu trắ tuệ bao gồm các ựối tượng sau: Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; Sự trình diễn của các nghệ sĩ chương trình phát thanh, truyền hình; Các sáng chế trên mọi lĩnh vực; Khám phá khoa học; Kiểu dáng công nghiệp; Nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại, chỉ dẫn thương mại; Chống cạnh tranh không lành mạnh; Và các quyền khác là kết quả của hoạt ựộng trắ óc trên các lĩnh vực khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật.

Như vậy, nếu so với Công ước này thì Luật Việt nam không có bảo hộ một ựối tượng ựó là khám phá khoa học. Theo tôi, Luật Việt Nam quy ựịnh như vậy là hợp lý. Tôi cho là hợp lý vì các khám phá khoa học chỉ là sự phát hiện ra các quy luật tồn tại sẵn có trong giới tự nhiên. Theo tôi nghĩ, khám phá khoa học là sự phát hiện ra những hiện tượng, những tắnh chất hoặc quy luật của thế giới vật chất mà trước ựó chưa ựược phát hiện và có khả năng xác minh ựược. Hơn nữa, nếu ta thừa nhận các phát minh khoa học là

ựối tượng bảo hộ của sở hữu trắ tuệ thì các ựối tượng khác như sáng chế hay giải pháp hữu ắch sẽ không ựược bảo hộ. Bỡi vì, suy cho cùng thì các sáng chế hay giải pháp hữu ắch cũng có phần liên quan ựến các phát minh khoa học ựó.

Với cách phân tắch như vậy nên tôi cho rằng Luật Sở hữu trắ tuệ Việt nam không bảo hộ các khám phá khoa học là hợp lý.

Tóm li, theo quan ựiểm của tôi, Luật Sở hữu trắ tuệ 2005 ựã quy ựịnh một cách khá

ựầy ựủ và hợp lý về các ựối tượng ựược bảo hộ.

2.2. đỀ XUT HƯỚNG HOÀN THIN

Luật Sở hữu trắ tuệ 2005 ra ựời là một bước tiến hoàn thiện các ựối tượng sở hữu trắ

Một phần của tài liệu đối tượng được bảo hộ của luật sở hữu trí tuệ việt nam (Trang 57 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)