Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005

Một phần của tài liệu đối tượng được bảo hộ của luật sở hữu trí tuệ việt nam (Trang 59 - 63)

Tuy không quy ựịnh một cách cụ thể như các ựối tượng khác nhưng Luật Sở

hữu trắ tuệ 2005 cũng ựã dành một ựiều luật ựể nói về hành vi canh tranh không lành mạnh. Theo điều 130 Luật Sở hữu trắ tuệ 2005 thì hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở ựây ựược xem xét dưới góc ựộ liên quan ựến sở hữu công nghiệp.

GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 60 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG

a. S dng ch dn thương mi gây nhm ln v ch th kinh doanh, hot ựộng kinh doanh, ngun gc thương mi ca hàng hoá, dch v

Vấn ựề này có liên quan ựến phần chỉ dẫn gây nhầm lẫn trong luật cạnh tranh. Luật cạnh tranh cấm doanh nghiệp sử dụng chỉ dẫn chứa ựựng thông tin gây nhằm lẫn về

tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh.

Như ựã phân tắch, tên thương mại là ựối tượng ựược bảo hộ của quyền sở hữu công nghiệp. Theo ựó, những tên thương mại nếu có khả năng gây nhầm lẫn với tên thương mại khác trong cùng ựịa bàn kinh doanh thì tên thương mại ựó sẽ không ựược bảo hộ. Ởựây, không chỉ là tên thương mại mà là các hoạt ựộng thương mại, nếu có khả năng gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, hoạt ựộng kinh doanh hoặc nguồn gốc thương mại thì ựược xem là một hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

Một cách cụ thể hơn, khi chủ thể kinh doanh sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, về hoạt ựộng kinh doanh ựược gọi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh khi chủ thể ựó sử dụng chỉ dẫn này trái với ựạo ựức xã hôi, ựạo ựức công cộng ựể thu lợi bất chắnh và gây thiệt hại cho ựối thủ cạnh tranh. Với hành vi bất chắnh và gây thiệt hại cho ựối thủ cạnh tranh thì hành vi của chủ thể kinh doanh ựó mới

ựược xem là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

b. S dng ch dn thương mi gây nhm ln v xut x, cách sn xut, tắnh năng, cht lượng, s lượng hoc ựặc im khác ca hàng hoá dch v

Cũng giống như trên, nhưng ởựây là chỉ dẫn gây nhầm lẫn về xuất xứ, cách sản xuất, tắnh năng, chất lượng, số lượng của hàng hoá.

Như chúng ta ựã biết, xuất xứ hay tắnh năng, chất lượng của hàng hoá là những tiêu chắ quan trọng ựể ựánh giá chất lượng sản phẩm. Người tiêu dùng thường hay dựa vào những tiêu chắ ựó ựể chọn sản phẩm. Một hàng hoá có khả năng tung ra thị trường

ựược ưa chuộng hay không là dựa vào những tiêu chắ ựó. Do ựó, nếu như doanh nghiệp sử

dụng những chỉ dẫn thương mại mà gây nhầm lẫn về những ựặc tắnh trên thì ựược xem là hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Tuy nhiên, việc sử dụng chỉ dẫn thương mại ựó phải nhằm mục tiêu thu lợi bất chắnh và gây thiệt hại cho ựối thủ cạnh tranh thì mới ựược xem là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

c. V s dng nhãn hiu:

Theo Luật Sở hữu trắ tuệ thì hành vi cạnh tranh không lành mạnh ựược ựề cập ở ựây là hành vi sử dụng nhãn hiệu ựược bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế có quy ựịnh cấm người ựại diện hoặc ựại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng

GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 61 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG

nhãn hiệu ựó mà Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, nếu người sử dụng là người ựại diện hoặc ựại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu và việc sử dụng ựó không ựược sự ựồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu và không có lý do chắnh ựáng.

Thật vậy, khi ựã tham gia điều ước quốc tế về nhãn hiệu như ựã ựề cập ở trên thì người sử dụng nhãn hiệu phải là chủ sở hữu nhãn hiệu. Nếu người ựại diện hoặc ựại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu ựó muốn ựược sử dụng thì phải ựược sựựồng ý chủ chủ sở hữu

ựó. Nếu không ựược sựựồng ý của chủ sở hữu mà người ựại diện hoặc chủ sở hữu vẫn cứ

sử dụng thì ựó là một hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Phải lưu ý rằng, hành vi cạnh tranh ựó phải nhằm thu lợi bất chắnh, trái với ựạo ựức xã hội và gây thiệt hại cho ựối thủ

cạnh tranh thì mới ựược xem là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

d. đăng ký, s dng mt cách bt hp pháp

Luật Sở hữu trắ tuệ còn dành một ựiều khoản nữa ựể nói về hành vi cạnh tranh không lành mạnh. đó là hành vi ựăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tên miền trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại ựược bảo hộ của người khác hoặc chỉ dẫn ựịa lý mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục ựắch chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc là thiệt hại ựến uy tắn, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn ựịa lý tương ứng. Ở hành vi cạnh tranh này Luật ựã quy ựịnh một cách khá cụ thể nên tôi cũng không phân tắch gì thêm. Những hành vi muốn chiếm lĩnh thị trường của các nhà doanh nghiệp như ựã nói ở trên ựã thể hiện quá rõ ràng. Những hành vi ựó

ựúng là hành vi Ộchơi không ựẹpỢ, là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

e. Các hành vi khác

Theo điều 39 Luật Cạnh tranh 2004 thì hành vi cạnh tranh không lành mạnh

ựược điều luật này liệt kê một cách khó rõ ràng. Tuy nhiên, ở khoản 10 điều 39 này, ựiều luật không liệt kê nữa mà nói một cách chung chung là Ộcác hành vi cạnh tranh không lành mạnh khácỢ. Sỡ dĩ luật quy ựịnh như vậy là nhằm ựể ựiều chỉnh những hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác mà luật chưa thể liệt kê hết.

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra rất là ác liệt. Những doanh nghiệp này có rất nhiều thủ ựoạn ựể tiêu diệt ựối thủ

cạnh tranh. Dó ựó, họ sẽ gây ra rất nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Trong các hành vi ựó có những hành vi mà luật không có liệt kê. Chắnh vì lý do ựó nên ta có thể xem khoản 10 điều 39 là ựiều khoản ựể ựiều chỉnh những hành vi cạnh tranh ựó.

Tóm li, vấn ựề bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh là một vấn ựề khá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 62 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG

trong Luật Cạnh tranh là ựể hỗ trợ, bổ sung cho Luật Sở hữu trắ tuệ. Nó ựề phòng những vấn ựề có thể xảy ra mà Luật Sở hữu trắ tuệ không có quy ựịnh. Hy vọng rằng, với việc bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh sẽ góp phần làm phong phú thêm các ựối tượng của sở hữu trắ tuệ Việt Nam.

GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 63 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG

Chương 2

THC TIN VÀ HƯỚNG HOÀN THIN

Một phần của tài liệu đối tượng được bảo hộ của luật sở hữu trí tuệ việt nam (Trang 59 - 63)