Hiện trạng kết nối vận tải đa phương thức đối với ngành dịch vụ Logistic sở

Một phần của tài liệu Đề án ngành kinh doanh thương mại thực trạng hoạt động các loại hình vận tải đa phương thức trong ngành logistics ở việt nam (Trang 40 - 41)

2.2 Thực trạng phát triển hoạt động VTĐPT ở Việt Nam

2.2.3 Hiện trạng kết nối vận tải đa phương thức đối với ngành dịch vụ Logistic sở

Nhìn chung do nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là năng lực và hạ tầng GTVT, chưa nhiều các doanh nghiệp vận tải, giao nhận và logistics nước ta ứng dụng giải pháp kết nối đa phương thức mà chỉ làm theo chỉ định của các

công ty giao nhận, logistics nước ngoài.

Phương thức kết nối chủ yếu vẫn là đường biển – bộ, đường biển – thủy nội địa, đường biển – đường sắt (chủ yếu phía Bắc) cho hàng hóa trong nước và nhập khẩu. Các công ty giao nhận và logistics cũng có kết hợp đường biển –

hàng không, đường không – bộ, đường biển – thủy nội địa – đường bộ… đối với hàng hóa xuất khẩu tại những thời điểm tận dụng được giá cước và theo mùa.

Những năm gần đây các doanh nghiệp như Tổng công ty Tân Cảng Sài

Gòn (SNP) phát triển dịch vụ logistics, tăng cường kết nối phương thức vận tải biển – thủy nội địa – bộ và ngược lại cho hàng hóa/container XNK vùng ĐBSCL

thơng qua các bến container tại khu vực này. Các công ty Damco, Transimex

Saigon, Nippon Express (Việt Nam)… cùng một số doanh nghiệp giao nhận, vận

chuyển qua biên giới (CBT) cũng đã thực hiện kết nối đa phương thức cho hàng

quá cảnh Campuchia, Lào và ngược lại.

Theo khảo sát trong hội viên của Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ

Logistics Việt Nam (VLA), hiện nay có khoảng 40/250 (16%) doanh nghiệp hội viên có giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức, nhưng trên thực tế số

doanh nghiệp hoạt động thường xun cịn ít hơn. Cần nói rằng thủ tục cấp phép kinh doanh vận tải đa phương thức hiện nay tuy có được sửa đổi, điều chỉnh nhưng thực tế vẫn mất nhiều thời gian, tốn kém và rối rắm.

Về phía các doanh nghiệp nước ngoài và các doanh nghiệp FDI, do có

kinh nghiệm, năng lực hoạt động, mạng lưới rộng khắp nên tham gia thị trường vận tải đa phương thức nhiều hơn là các doanh nghiệp trong nước. Phạm vi hàng

hóa áp dụng vận tải đa phương thức hiện nay cũng cịn bó hẹp: hàng quá cảnh,

hàng hóa vận tải qua biên giới, hàng dự án, hàng hóa giao nhận “door-to-door”… Ngồi ra cịn phải kể đến sự thiếu tin tưởng của chủ hàng Việt Nam và bản thân các doanh nghiệp Việt Nam chưa mạnh dạn đầu tư, hợp tác để trở thành nhà vận

Một phần của tài liệu Đề án ngành kinh doanh thương mại thực trạng hoạt động các loại hình vận tải đa phương thức trong ngành logistics ở việt nam (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)