Đánh giá hoạt động phát triển hoạt động VTĐPT ở trong ngành Logistic sở

Một phần của tài liệu Đề án ngành kinh doanh thương mại thực trạng hoạt động các loại hình vận tải đa phương thức trong ngành logistics ở việt nam (Trang 41 - 44)

Logistics ở Việt Nam

2.3.1 Kết quả

Việt Nam tự hào là quốc gia biển với bờ biển dài 3.444 km chải dài từ bắc

vào nam cùng với đó là rất nhiều danh lam thắm cảnh, cùng với đó là rất nhiều cảng biển rất thuận lợi cho việc phát triển vận tải biển.

Hệ thống giao thông ngày càng được mở rộng về quy mô và nâng cấp hiện đại hơn về chất lượng. Hàng năm nhà nước đã đầu tư rất nhiều ngân sách cho việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ, thủy nội địa, sắt….vì

nhà nước đã định hướng là muốn phát triển kinh tế lâu bền thì phải phát triển cở

sở hạ tầng đặc biệt là hệ thống giao thông

Hội nhập WTO đã giúp các nhà xuất nhập khẩu Việt Nam thuận lợi cho việc phát triển xuất nhập khẩu các mặt hàng sang các nước trên khắp thế giới. Ra nhập WTO là một bước ngoặt của nền kinh tế và ngành xuất nhập khẩu của Việt

Nam, giúp giảm chi phí vận tải, giá thành vận tải giảm và rút ngắn được thời gian

vận chuyển.

2.3.2 Hạn chế

Bên cạnh một số kết quả tích cực, vẫn còn một số điểm hạn chế và bất cập

cần phải được giải quyết và khắc phục nhằm thúc đẩy phát triển vận tải đa phương thức nói riêng và ngành Logistics tại Việt Nam nói chung:

Thứ nhất, sự yếu kém, lạc hậu và quá tải về kết cấu hạ tầng giao thông vận tải về kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, phương tiện vận tải đường bộ cũng như hệ thống các kho tàng và công nghệ thông tin chưa hỗ trợ hiệu quả nên chi

phí Logistics tại Việt Nam khá cao, chiếm 25% GDP (so với các nước phát triển 9-15%). Trong đó chi phí vận tải chiếm tới 30- 40% giá thành sản phẩm (tỉ lệ này là 15 % ở các quốc gia khác), như vậy nếu Việt Nam chúng ta chỉ giảm 1-2 %

trên GDP thì lợi thế cạnh tranh cho hàng hóa xuất nhập khẩu sẽ khác đi nhiều, điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của dịch vụ hàng hóa của các doanh nghiệp hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam so với các quốc gia khác.

Hệ thống kết cấu cơ sở hạ tầng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa,

hàng hải và hàng khơng nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu, đặc biệt là với phương VTĐPT quốc tế. Hệ thống thông tin phục vụ cho hoạt động này cịn kém

và lạc hậu, chưa có sự đồng bộ hóa trong cả hệ thống đường biển, bộ, sắt, thủy nội địa, hàng không.

Điều kiện cơ sở vật chất để phát triển Logistics còn hạn chế: Do tiềm lực

tài chính hạn chế, nên hầu hết các Cơng ty giao nhận vận tải Việt Nam khơng có

khả năng đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống kho tàng bến bãi, phương tiện xếp dỡ, phương tiện vận chuyển hiện đại… Hoạt động kho bãi của các Công ty

giao nhận vận tải Việt Nam còn khá yếu, quy mô kho nhỏ, công nghệ kho lạc hậu và phần lớn chưa có khả năng cung cấp các giá trị gia tăng cho khách hàng. Chỉ có một số Cơng ty như M&P International, Vinatrans, ANC… có thể cung cấp

thêm các dịch vụ như dịch vụ gom hàng lẻ, dịch vụ đóng gói, đóng kiện, đóng

pallet… Khơng những thế, các Công ty giao nhận vận tải Việt Nam cũng chưa có

khả năng đầu tư hệ thống phương tiện vận tải hiện đại. Chẳng hạn như, so với

các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, đội tàu Việt Nam bị xem là đội “tàu

già” (tuổi trung bình là 14,5, cá biệt có những tàu lên tới 65), trọng tải nhỏ, trang

thiết bị máy móc trên tàu lạc hậu. Vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không, đường bộ, đường sắt cũng đang những gặp khó khăn tương tự.

Thứ hai, hệ thống luật pháp chưa hoàn chỉnh, đến nay các lĩnh vực hoạt động đường bộ, sắt, thủy nội địa, hàng hải, hàng không thuộc ngành giao thông vận tải đều được điều chỉnh bởi bộ luật hoặc các luật chuyên ngành như bộ luật

hàng hải Việt Nam, luật giao thông đường bộ, luật giao thông thủy nội địa, luật đường sắt, luật hàng không dân dụng. Nên VTĐPT chịu sự chi phối của nhiều văn bản luật.

Thứ ba, các doanh nghiệp vận tải nước ta cũng chưa nhạy bén, chưa thích

ứng với yêu cầu KTTT về dịch vụ trung chuyển Container và VTĐPT. Cịn số ít

các doanh nghiệp đã tham gia vào lĩnh vực này thì sự hiểu biết pháp luật quốc tế và kinh nghiệm kinh doanh còn nhiều hạn chế, chưa đủ về cả trình độ và khả năng kinh tế để cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài cũng tham gia loại hình dịch vụ này tại Việt Nam.

Khó khăn về nguồn vốn đầu tư để phát triển Logistics: Phần lớn các Công ty giao nhận vận tải Việt Nam đều có quy mơ nhỏ và vừa với nguồn vốn hạn chế. Trong khi đó, một trong những yếu tố quan trọng để phát triển Logistics, đặc biệt là Logistics toàn cầu là phải có tiềm lực tài chính để xây dựng hệ thống kho tàng

bến bãi, mua sắm trang thiết bị, phương tiện vận chuyển, đầu tư xây dựng mạng lưới… Chính vì thế, đa số các Cơng ty giao nhận vận tải Việt Nam chưa thực sự

có tiềm lực để phát triển Logistics.

gồm cả quản trị dòng vật lý lẫn dịng thơng tin và nếu thiếu một trong hai yếu tố

này thì chưa phải là hoạt động Logistics thực sự. Hiện nay, hầu hết các Công ty

giao nhận vận tải Việt Nam vẫn chủ yếu sử dụng hệ thống thông tin truyền thống

(điện thoại, fax, email) để trao đổi thông tin, gửi và nhận chứng từ và rất ít Cơng

ty có phần mềm hay hệ thống thông tin kết nối với các đối tác của riêng mình.

Hay nói cách khác sự kết nối mạng nội bộ của doanh nghiệp với bên ngoài để cập

nhật, khai thác, kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của doanh nghiệp chưa thực sự trở thành một nghiệp vụ kinh doanh.

Thứ năm, nguồn nhân lực còn chưa được đào tạo bài bản về giao nhận vận tải và Logistics. Logistics là một lĩnh vực khá mới mẻ đối với các Công ty của Việt Nam nói chung và các Cơng ty kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải nói

riêng. Vì vậy, nguồn nhân lực để phát triển Logistics hiện nay còn thiếu và yếu.

Đội ngũ cán bộ quản lý hầu hết đã đạt trình độ đại học và đang được đào tạo hoặc tái đào tạo để đáp ứng nhu cầu quản lý. Tuy nhiên họ vẫn còn tồn tại

phong cách quản lý cũ, lạc hậu, chưa thích ứng kịp điều kiện kinh doanh mới, chưa được trang bị toàn diện kiến thức về Logistics cũng như quản trị Logistics. Đội ngũ nhân viên nghiệp vụ phần lớn đã có bằng cấp, nhưng lại chưa được đào tạo chuyên sâu về Logistics, tất cả đều phải tự nâng cao trình độ. Đội ngũ lao động trực tiếp trình độ học vấn còn thấp nên họ rất mơ hồ với hoạt động

Logistics. Công việc của họ đơn thuần chỉ là bốc xếp, kiểm đếm, lái xe, giao nhận hàng hóa…và sử dụng sức người nhiều hơn máy móc. Chính sự yếu kém về nguồn nhân lực như vậy là hạn chế rất lớn tới việc ứng dụng và phát triển

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN LOẠI

HÌNH VTĐPT TRONG NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Đề án ngành kinh doanh thương mại thực trạng hoạt động các loại hình vận tải đa phương thức trong ngành logistics ở việt nam (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)