Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN DỆT 19.5 HÀ NỘI (Trang 76)

Một Thành Viên Dệt 19 .5 Hà Nội

3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân

Về kế tốn tài chính:

Bên cạnh những ưu điểm thì Cơng Ty TNHH MTV Dệt 19/5 Hà Nội vẫn tồn tại những hạn chế cần được khắc phục, bởi điều kiện sản xuất kinh doanh liên tục

thay đổi nên các Công ty phải ln đổi mới để phù hợp với tình hình thực tế, trong đó có bộ máy kế tốn.

Thứ nhất về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Hiện nay NVL của Công ty phải nhập khẩu rất nhiều, vì vậy Cơng ty phải chịu nhiều biến động thất thường về giá cả, rủi ro vận chuyển,…dẫn đến chi phí NVL khơng ổn định, trong khi Công ty không lập dự phịng.Điều này khiến cho Cơng ty mất chủ động tài chính khi rủi ro xảy ra.

Thứ hai: Cơng ty tính giá thành vật liệu chính xuất kho theo phương pháp bình qn cả kỳ dự trữ. Phương pháp này cũng có nhiều ưu điểm, cung cấp số liệu khá chính xác cho nhà quản lý. Tuy nhiên, tình hình nhập xuất tại Cơng ty diễn ra tương đối nhiều nên kế tốn sử dụng phương pháp bình qn cả kỳ dự trữ chưa đảm bảo được chức năng kiểm tra, giám sát thường xuyên liên tục tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu về giá trị trong từng khoảng thời gian nhất định.

Thứ ba: Công việc của kế toán viên phụ trách phần nguyên vật liệu là khá nhiều. Trong khi đó kế tốn viên của Cơng ty đảm nhận phần này cịn làm cả phần kế tốn tiền lương nên khối lượng công việc càng lớn.

Về kế tốn quản trị:

Tổ chức kế tốn quản trị nói chung và kế tốn hàng tồn kho nói riêng trong Cơng ty chưa được coi trọng và thực hiên đồng bộ. Kế toán quản trị hàng tồn kho chỉ dừng lại ở việc xây dựng định mức tiền lương, đinh mức tiêu hao vật liệu mà không xây dựng đinh mức giá vật tư. Vì vậy các nhân tố mơi trường tác động đến giá cả các yếu tố đầu vào của sản xuất chưa được cập nhật một cách thường xuyên làm cho hệ thống định mức, dự tốn mất đi tính tiên tiến, ít phù hơp với thực tế. Việc phân tích tình hình thực hiện dự tốn chỉ mang tính chất ước lệ, hình thức. Do vậy, không biết được mức tồn kho bo nhiêu là hợp lý, đặt mua vật liệu vào thời điểm nào, mua bao nhiêu thì mang lại hiệu quả cao trong quá trình quản lý và sử dụng vật tư.

Những tồn tại trên có thể là do những ngun nhân sau:

- Khơng kịp thời cập nhật những quy định mới về hạch toán hàng tồn kho được đề cập trong chuẩn mực kế toán hàng tồn kho và các chuẩn mực khác liên quan, thơng tư hướng dẫn ban hành.

-Do trình độ của ngời làm cơng tác kế tốn, bất cập về chun mơn, nhận thức sai lệch . Hoặc do chưa có quy định cụ thể về hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh dẫn đến tình trạng vận dung tùy tiện, khơng nhất qn.

-Công ty sử dụng chỉ tiêu hàng tồn kho để điều chỉnh lãi lỗ bởi lẽ việc lựa chọn phương pháp tính giá hàng tồn kho mang tính chất chủ quan.

-Công ty chưa nhận thức đúng đắn về vai trị của kế tốn quản trị trong cơng tác quản lý cũng như nắm bắt được nội dung cơ bản về tổ chức kế tốn quản trị nói chung, kế tốn quản trị hàng tồn kho nói riêng.

3.2. u cầu hồn thiện kế tốn hàng tồn kho tại Công ty TNHH Một Thành Viên Dệt 19.5 Hà Nội

Kế tốn có vai trị quan trọng trong công cụ quản lý kinh tế, đối với hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Kế tốn gắn liền với hoat động kinh tế, đảm nhiệm chức năng cung cấp thơng tin hữu ích cho các quyết định quản lý kinh tế. Thực tiễn của quá trình đổi mới đất nước đưt ra là khơng ngừng hồn thiện cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp là vấn đề được nhiều doanh nghiệp quan tâm. Xu hướng hội nhập của nền kinh tế khu vực và thế giới đòi hỏi hệ thống kế tốn trong đó có kế tốn hàng tồn kho ngày càng phải hoàn thiện hơn, phù hợp với chuẩn mực quốc tế. Cũng như nhiều doanh nghiệp khác hoạt động trong lĩnh vực sản xuất với đặc điểm hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn. Để dáp ứng nhu cầu phát triển chung, ban lãnh đạo Cơng ty và phịng tài vụ ln đặt ra u cầu hồn thiện cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn hàng tồn kho nó riêng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty. Như vậy, hồn thiện kế tốn hàng tồn kho là một yêu cầu cấp bách mà thực tế đặt ra không chỉ đối với Công Ty TNHH MTV Dệt 19/5 Hà Nội.

3.3. Các đề xuất hồn thiện kế tốn hàng tồn kho tại Công ty TNHH Một Thành Viên Dệt 19.5 Hà Nội

3.3.1. Hồn thiện kế tốn hàng tồn kho dưới góc độ kế tốn tài chính

Về hồn thiện việc thu thập thơng tin phục vụ kế tốn tài chính.

+ Về chứng từ kế toán: Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp về lập, luân chuyển, quản lý và sử dụng chứng từ kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể của Cơng ty. Cụ thể hóa và bổ sung các nội dung cần thiết vào từng mẫu chứng từ kế toán đã được quy định để phục vụ cho việc thu thập thông tin quản trị nội bộ Công ty...

+ Về tài khoản kế tốn: Cơng ty căn cứ vào hệ thống tài khoản kế tốn do Bộ Tài chính ban hành hoặc được Bộ Tài chính chấp thuận áp dụng cho DN để chi tiết hóa theo các cấp phù hợp với kế hoạch, dự toán đã lập và yêu cầu cung cấp thơng tin kế tốn quản trị cho các nhà quản lý Công ty. Tuy nhiên, việc chi tiết hóa các tài khoản phải đảm bảo không được làm sai lệch nội dung, kết cấu và phương pháp ghi chép trên tài khoản...

+ Về sổ kế tốn: Cơng ty căn cứ vào hệ thống sổ kế tốn do Bộ Tài chính ban hành. Việc bổ sung hoặc thiết kế các nội dung của sổ kế tốn khơng được làm sai lệch nội dung các chỉ tiêu đã quy định trên sổ kế tốn. Cơng ty có thể thiết kế các mẫu sổ phù hợp với yêu cầu quản lý theo các loại hàng tồn kho, theo từng bộ phận, từng công việc và các yêu cầu khác của kế tốn quản trị.

Về việc lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho

Theo quy luật của kinh tế thị trường, giá cả của hàng hóa thường xun khơng ổn định, làm ảnh hưởng đến việc xác định chính xác giá thực tế vật liệu mua vào, và khó trong hạch tốn kết quả sản xuất kinh doanh. Do đó việc lập dự phịng giảm giá HTK là thực sự cần thiết.

Như đã đề cập ở phần trước, NVL của Công ty chủ yếu là nhập khẩu ngồi nước, khơng thể tránh rủi ro. Vì vậy Cơng ty cần lập dư phịng giảm giá HTK. Nhờ có khoản dự phịng này mà BCĐKT phản ánh chính xác hơn giá trị thực của tài sản, đồng thời đây cũng là những khoản chi phí hợp lý làm giảm giá gốc HTK cho bừng với giá trị

thuần có thể thực hiện được là phù hợp nguyên tắc thận trọng: Tài sản không được phản ánh lớn hơn giá tri thực hiện ước tính từ việc bán hoặc sử dụng chúng.

Vệc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập theo các điều kiện: Số dự phịng khơng được vượt q số lợi nhuận thực tế phát sinh của Công ty sau khi đã hồn nhập các khoản dự phịng đã trích từ năm trước và có bằng chứng về các vật liệu tồn kho tại thời điểm lập báo cách tài chính có giá trị trường thấp hơn giá ghi trên số kế tốn. Trước khi lập dự phịng, Công ty phải thẩm định mức độ giảm giá hàng tồn kho. Theo quy đinh chỉ lập dự phòng giảm giá vào cuối năm và lập cho từng mặt hàng kinh doanh thuộc quyền sở hữu của donh nghiệp, có chứng từ kế tốn hợp lý chứng minh giá vốn của hàng tồn kho.

Căn cứ vào tình hình giảm giá, số lượng tồn kho thực tế, Công ty xác định mức lập dự phịng theo cơng thức:

Mức dự Lượng vật tư hàng Giá trị thuần có

Giá gốc hàng

phịng giảm = hóa thưc tế tồn kho +thể thực hiện

xtồn kho theo

giá HTK tại thời điểm lập được của HTK

số kế tốn BCTC

Mức dự phịng giảm giá hàng tồn kho được tính cho từng loại hàng tồn kho bị giảm giá va tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết. Bảng kê là căn cứ để hạch toán vào giá vốn hàng hóa của Cơng ty.

Về việc tính đơn giá xuất kho NVL

Cơng ty nên tính đơn giá xuất kho NVL theo phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập vì tính đơn giá bình qn cả kỳ dự trữ khơng được thường xun cịn tính đơn giá bình qn sau mỗi lần nhập đảm bảo được chức năng kiểm tra, giám sát được thường xuyên liên tục tình hình nhâp, xuất NVL về hiện vật lẫn giá trị, giúp phân

tích đánh giá giá thành sản phẩm trong từng khoảng thời gian nhất định.

Trị giá thực Số lượng Đơn giá bình

tế của NVL = NVL xuấtx quân sau mỗi

Đơn giá bình quân = Giá thực tế NVL tồn kho sau mỗi lần nhập sau mỗi lần nhập

Số lượng thực tế NVL tồn kho sau mỗi lần nhập

Về việc bố trí nhân lực kế tốn và phân chia cơng việc hợp lý

Công ty cần xem xét lại bộ máy kế toán về cả nhân lực lẫn khối lượng cơng việc. Qua đó Cơng ty cân nhắc việc tuyển thêm kế tốn viên có năng lực, để phân chia công việc cho hợp lý hơn, giúp tăng hiệu quả cơng việc.

3.3.2. Hồn thiện kế tốn hàng tồn kho dưới góc độ kế tốn quản trị

Hàng tồn kho là bộ phận tài sản lưu động chiếm vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Thơng tin chính xác và kịp thời về hàng tồn kho giúp Công ty chỉ đạo kịp thời các nghiệp vụ kinh tế diễn ra hàng ngày, quản lý được các chi phí liên quan đến hàng tồn kho. Để đạt được điều đó, các nhà quản lý phải sử dụng đồng thời nhiều cơng cụ quản lý khác nhau, trong đó có kế tốn quản trị nói chung và kế tốn quản trị hàng tồn kho nói riêng.

Thứ nhất, lập danh điểm hàng hóa, vật tư: Lập danh điểm hàng hóa , vật tư là

quy định cho mỗi thứ hàng hóa, vật tư một ký hiệu riêng (mã số) bằng hệ thống các chữ số (có thể kết hợp với các chữ cái) để thay thế tên gọi, qui cách, kích cỡ của chúng. Danh điểm hàng hóa, vật tư phải được sử dụng thống nhất giữa các bộ phận quản lý liên quan trong Công ty, nhằm thống nhất trong quản lý đối với từng hàng hóa, vật tư.

Thứ hai, về hồn thiện việc lập kế hoạch mua hàng. Việc lập kế hoạch mua

hàng được thực hiện hàng tháng tại các doanh nghiệp, được lập trên cơ sở các dự toán về nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ. Như vậy, Công ty đảm bảo được nguồn nguyên vật liệu ổn định và hạn chế được việc tăng giá cả. Trên cơ sở nhận thức được việc lập kế hoạch mua hàng, kế toán quản trị xác định việc phải làm đó là ghi chép, tính tốn, phản ánh tồn bộ các thơng tin liên quan đến hoạt động về hàng mua để phục vụ việc quản trị sản xuất kinh doanh có hiệu quả...Lượng hàng cần mua vào trong kỳ kế hoạch = Lượng hàng cần cho nhu cầu SX(bán ra) trong kỳ kế

hoạch + Lượng hàng cần cho nhu cầu tồn kho cuối kỳ kế hoạch - Lượng hàng tồn kho đầu kỳ kế hoạch.

Thứ ba, hồn thiện việc lập dự tốn hàng tồn kho: Dự toán về hàng tồn kho là

một trong những dự toán cơ bản, quan trọng trong hệ thống dự tốn của Cơng ty, có liên quan mật thiết đến việc xác định các dự toán khác. Do vậy, dự toán về hàng tồn kho cần được xây dựng chính xác, tiên tiến, phù hợp với khả năng, điều kiện của Công ty. Dự tốn hàng tồn kho có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức, quản lý, sử dụng có hiệu quả vật tư, tiền vốn của Cơng ty. Dự tốn hàng tồn kho thường được lập hàng năm, phù hợp với năm tài chính, đảm bảo cho việc phân tích, đánh giá.

Thứ tư, Về định mức hàng tồn kho: Việc xây dựng được định mức hàng tồn

kho tối ưu có liên hệ với việc xác định được lượng hàng tối ưu và tiến độ nhập hàng phù hợp; Khi xác định lượng đặt hàng tối ưu cịn phải tính đến yếu tố biến động của giá cả thị trường, rủi ro nguồn hàng và việc prhân tích lượng hàng dự trữ an toàn.

Thứ năm, Về quyết định tồn kho . Để đi đến quyết định hàng tồn kho Cơng ty

cần phải tìm hiểu các chi phí gắn với hàng tồn kho, cụ thể:

Chi phí mua hàng tồn kho bao gồm các chi phí phát sinh trong q trình mua như chi phí đặt hàng, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí giao nhận hàng...

Chi phí bảo quản hàng tồn kho gồm chi phí tiền lương nhân viên bảo quản, tiền thuê kho bãi, bảo quản chống trộm và cháy, chi phí sổ sách, hao hụt định mức...

Chi phí do thiếu hàng tồn kho làm cho quá trình SX-KD bị gián đoạn.Khi quyết định tồn kho phải quan tâm đến hai vần đề sau: Phải xác định lượng hàng tồn kho ở mức nào cần phải mua thêm; và phải xác định lượng hàng mua trong một lần mua thêm.Nếu mua đủ nhu cầu và đúng định mức cần mua thêm sẽ làm giảm tối đa chi phí hàng tồn kho. Trong trường hợp hàng đặt nhận được khơng chậm trễ hoặc q trình sản xuất đúng như dự kiến lượng hàng sản xuất cho mỗi ngày thì khơng cần thiết phải có lượng hàng tồn kho an tồn.

Thứ sáu, về lập báo cáo kế tốn quản trị: Báo cáo hàng tồn kho là một trong

những báo cáo kế toán quản trị phản ánh một cách chi tiết tình hình hàng tồn kho của DN theo từng loại, từng thứ hàng phục vụ cho yêu cầu quản trị kinh doanh. Ban quản trị thường ưu tiên quan tâm đến các vấn đề như quyết định khi nào đặt mua hàng tồn kho (xác định thời gian) và mỗi lần mua thì phải mua bao nhiêu (lượng đặt

mua kinh tế nhất). Việc xây dựng biểu mẫu báo cáo cần được đảm bảo các yếu tố cụ thể sau:

Phản ánh đầy đủ các chỉ tiêu chi tiết, cụ thể do yêu cầu quản trị kinh doanh đặt ra như các khoản mục chi tiết của giá thành hàng mua cho từng loại hàng tồn kho.

Trong báo cáo phải ghi thơng tin kế tốn thực tế, đồng thời phải ghi cả số liệu kế hoạch hoặc dự toán làm căn cứ so sánh, đánh giá khi sử dụng thơng tin trong báo cáo kế tốn nhằm phục vụ cho yêu cầu sử dụng thông tin.

3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp

3.4.1. Từ phía Cơng ty TNHH Một Thành Viên Dệt 19.5 Hà Nội

Để thực hiện những giải pháp đã đề ra, khơng chỉ phía Nhà Nước, mà ngay cả ngay cả bản thân Công ty TNHH MTV Dệt 19/5 Hà Nội cũng phải chuẩn bị cho mình những điều kiện nhất định.

Trước hết Công ty vừa phải áp dụng ngay những chế độ kế toán mới. Đồng thời chuẩn bị cho mình những cơ sở vật chất kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực, phát triển con người nhằm nâng cao trình độ. Các cán bộ cơng nhân viên kế tốn cần phải có năng lực tương xứng với cơng việc được giao. Họ cần hiểu rõ các chuẩn mực kế toán Việt Nam và thế giới, các văn bản pháp quy mà cịn cần phải khơng ngừng hoc hỏi, tìm hiểu những tin tức mới về thị trường, chính sách kinh tế mới của Nhà nước.

Đặc biệt đối với kế toán HTK cần nắm vững các phương pháp và ảnh hưởng của tùng phương pháp tới kết quả tính giá nói riêng và báo cáo tài chính nói chung, đồng thời nắm bắt nhanh nhẹn các yếu tố liên quan đến cơng tcs tính giá, đặc biệt là

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN DỆT 19.5 HÀ NỘI (Trang 76)