Trích Thuyết minh báo cáo tài chính tại ngày 31/12/2015

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN DỆT 19.5 HÀ NỘI (Trang 66 - 69)

IV. CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TỐN ÁP DỤNG 3.Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:

3.1.Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:

Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho gồm chi phí mua, chi phí chế biến và cấc chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Giá gốc của hàng tồn kho mua ngoài bao gồm giá mua, các loại thuế khơng được hồn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Giá gốc của hàng tồn kho do đơn vị tự sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong q trình chuyển hóa ngun vật liệu thành thành phẩm. Những chi phí khơng được tính vào giá gốc của hàng tồn kho:

- Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất.

- Chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng và các chi phí sản xuất, kinh doanh khác phát sinh trên mức trung bình.

- Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết cho q trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản hàng tồn kho phát sinh trong quá trình mua hàng.

- Chi phí bán hàng.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp.

3.2.Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ:

Giá trị nguyên liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm cuối kỳ được xác đinh theo phương pháp bình quân gia quyền cuối tháng.

3.3.Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:

3.4.Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.

V. THƠNG TIN BỔ SUNG CHO CÁC KHOẢN MỤC TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 3.Hàng tồn kho

Nguyên vật liệu Công cụ, dụng cụ

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Thành phẩm

Cộng giá gốc hàng tồn kho

Số cuối năm Số đầu năm

44.592.503.081 45.524.282.464

549.028.294 601.474.400

27.913.053.990 28.518.719.825

469.654.092.477 471.836.593.564

542.708.677.842 546.481.070.253

(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng Ty TNHH MTV Dệt 19/5 Hà Nội)

2.3. Kế tốn hàng tồn kho tại Cơng ty TNHH Một Thành Viên Dệt 19.5Hà Nội dƣới góc độ kế tốn quản trị Hà Nội dƣới góc độ kế tốn quản trị

Để đạt đươc mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận việc các doanh nghiệp tìm cách tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm, mà vật tư là yếu tố quan trọng để tạo nên thực thể của sản phẩm. Công ty TNHH Một Thành Viên Dệt 19/5 sản xuất và cung cấp các loại sợi, vải với nguyên liệu chính là bơng, sợi thì lợi nhuận cũng là một vấn đề được lãnh đạo Cơng ty quan tâm hàng đầu. Kế tốn quản trị hàng tồn kho với nhiệm vụ xây dựng, phân tích tình hình dự trữ, cung ứng và sử dụng vật tư cũng khơng nằm ngồi mối quan tâm đó, để giảm bớt chi phí, hạ giá thành sản phẩm và đem lại lợi nhuận cao.

2.3.1. Định mức dự trữ hàng tồn kho

Để quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục xuyên suốt, đạt hiệu quả cao địi hỏi cơng tác quản lý , dự trữ phải hợp lý. Muốn vậy, người quản lý phải hiểu được đặc điểm và tính chất vật liệu mình quản lý, để đưa ra phương pháp bảo quản và số lượng hợp lý.

Nguyên liệu sản xuất ra sản phẩm là sợi và bơng. Chúng có đặc điểm hút nước, và lâu khô, dễ sinh nấm mốc ảnh hưởng tới chất lượng. Do đó, tổ chức hệ thống kho tàng rất được coi trọng và cần thiết.

Định mức dự trữ hàng tồn kho được xây dựng dựa trên mức tiêu hao vật tư bình qn của kỳ kế tốn trước kết hợp với kinh nghiệm về kỹ thuật và sản xuất sản phẩm của các bộ phận liên quan (Phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch vât tư).

Định mức dự trữ hàng tồn kho phải đảm bảo:

- Nhu cầu vật tư cần dự trữ theo kế hoạch.

- Nhu cầu vật tư cần dự trữ vào cuối kỳ kế hoạch.

- Nhu cầu mua sắm vật tư trong kỳ.

Nhu cầu vật tư trong kỳ kế hoạch được phòng kỹ thuật sản xuất lập dựa vào định mức tiêu hao vật tư cho các sản phẩm (Phụ luc 2.7).

Nhu cầu dự trữ vật tư vào cuối kỳ kế hoạch được phòng kỹ thuật vật tư lập dựa trên số liệu bình quân tồn kho của kỳ trước (Phụ lục 2.8).

2.3.2. Kế hoạch cung ứng hàng tồn kho

Phòng vật tư là nơi quản lý vật tư cho sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng, vận chuyển, bốc dỡ,…Bởi vậy việc lập kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu do phòng vật tư và kế hoạch đảm nhiệm. Căn cứ vào đơn hàng đã ký kết, định mức tiêu dùng nguyên vật liệu sẽ lên kế hoạch cụ thể cho từng đơn hàng. Dựa vào đinh mức để xác định tổng hạn mức là 105% định mức, có tỷ lệ dơi ra này nhằm phịng trừ tỷ lệ sai sót. Từ đó phịng vật tư sẽ lên kế hoạch mua vật tư, với tỷ lệ là 105% so với định mức phòng khi thiếu hụt.

Để đảm bảo việc sử dụng nguyên vật liệu được quản lý chặt chẽ, mỗi loại sản phẩm được phòng kỹ thuật lên định mức tiêu hao nguyên vật liệu, định mức này được ban giám đốc Công ty ký duyệt. Việc lập định mức tiêu hao cho các loại sản phẩm giúp bộ phận sản xuất chủ động xin cung ứng nguyên vât liệu để sản xuất, phòng kinh doanh chủ động được kế hoạch mua nguyên vật liệu để đảm bảo việc sản xuất khơng bị gián đoạn. Bên cạnh đó, phải thực hiện giám sát việc sử dụng

nguyên vật liệu của từng bộ phận sản xuất nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, góp phần hạ giá thành sản phẩm, chất lượng thành phẩm vẫn được đảm bảo.

Cơ sở để xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư bao gồm:

- Định mức tiêu hao vật tư cho từng công đoạn sản xuất

- Kết quả tiêu thụ năm trước

- Kế hoạch sản lượng của năm kế hoạch

- Quy trình cơng nghệ sản xuất đang sử dung và kế hoạch hàng năm.

Phòng vật tư và kỹ thuật tiến hành xây dựng định mức tiêu hao vật tư cho từng loại sản phẩm . Sau đó căn cứ vào sản lượng kế hoạch của từng loại sản phẩm và định mức để xác định nhu cầu vật tư phục vụ cho sản xuất trong kỳ.

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN DỆT 19.5 HÀ NỘI (Trang 66 - 69)