Bảng tính giá thành sợi OE tháng 6/2016

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN DỆT 19.5 HÀ NỘI (Trang 56)

Số lượng hoàn thành trong kỳ: 10.582,97kg

ĐVT: Đồng

Khoản mục Chi phí Chi phí Sản phẩm Tổng giá Giá thành

DDĐK phát sinh DDCK thành đơn vị

Chi phí NVLTT 190.248.294 200.800.383 140.374.769 250.673.908 23.686,5

Chi phí NCTT 14.678.367 14.678.367 8.022,446

Chi phí SXC 25.679.400 25.679.400 2.426.483

Tổng 190.248.294 241.158.150 140.374.769 291.031.675 27.500

2.2.1.2. Phương pháp tính giá xuất

Công ty TNHH MTV Dệt 19/5 Hà Nội sử dụng phương pháp giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ để xác định giá xuất kho với từng loại ngun liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hóa, thành phẩm. Đơn giá bình qn gia quyền được xác định vào cuối tháng:

Giá trị thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho trong kỳ x Đơn giá bình quân Giá trị thực tế tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ

Đơn giá bình quân =

Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ Ví dụ: Tháng 6/2016 tình hình nhập xuất tồn kho Thành phẩm vải bạt 2 như sau:

Tồn đầu kỳ: 4.811.425.815 Số lượng: 458.231,03 m

Nhập trong kỳ: 8.923.542.000 Số lượng: 892.354,20 m

Tính ra đơn giá bình qn của thành phẩm vải bạt 2 là: Đơn giá 4.811.425.815 + 8.923.542.000

= 10.169,64 (đồng) bình quân = 458.231,03 + 892.354,20

Xuất bán 34.600 m vải, giá trị xuất kho là : 34.600 x 10.169,64 = 351869601,3 đồng

2.2.2. Kế toán hàng tồn kho theo chế độ kế tốn tại Cơng ty TNHH MộtThành Viên Dệt 19.5 Hà Nội Thành Viên Dệt 19.5 Hà Nội

2.2.2.1. Chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán là căn cứ để ghi sổ, hạch toán, giúp cho việc kiểm tra đối chiếu, là minh chứng cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hiện nay Công ty đang áp dụng hệ thống chứng từ kế tốn nói chung, chứng từ kế tốn hàng tồn kho nói riêng được ban hành theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC của Bộ Tài Chính. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hàng tồn kho của DN đều được lập chứng từ kế toán, chứng từ kế toán chỉ được lập một lần cho một nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nội dung của chứng từ kế toán hàng tồn kho đầy đủ các chỉ tiêu, rõ ràng, trung thực.

Chứng từ kế toán được lập đầy đủ số liệu theo quy định, chữ ký đã đăng ký theo quy định, chữ ký trên chứng từ kế toán của một người phải thống nhất và giống chữ ký đã đăng ký theo quy định, gồm chữ ký của giám đốc, kế toán trưởng. Tại các chi nhánh hàng tháng gửi các chứng từ kế tốn về phịng kế tốn, bộ phận kế tốn kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi mới dùng chứng từ đó để ghi sổ kế tốn.

Cơng ty sử dụng đầy đủ các loại chứng từ bắt buộc và lựa chọn một số chứng từ mang tính hướng dẫn để phục vụ cho việc hạch tốn ban đầu. Quy trình ln chuyển chứng từ được thực hiện chặt chẽ và đầy đủ, hệ thống chứng từ cùng biểu mẫu quy định.

Để phục vụ cho việc hạch tốn ban đầu về hàng tồn kho, Cơng ty đã lựa chọn một số chứng từ sử dụng thường xuyên nhất, bao gồm:

Chứng từ gốc: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa.

Chứng từ thanh tốn: Hóa đơn GTGT, giấy báo nợ, giấy báo có, phiếu chi. Thẻ kho của thủ kho

Thẻ chi tiết vật tư Biên bản kiểm kê vật tư Báo cáo vật liệu tồn kho Bảng nhập xuất tồn kho vật tư

Bảng chi tiết nhập thành phẩm, NVL chính, VL phụ, phụ tùng, công cụ dung cụ,… Bảng kê chi tiết xuất hàng hóa, NVL chính, VL phụ, phụ tùng, cơng cụ dụng cụ,…

Bảng tổng hợp vật liệu Bảng phân bổ

Nhật ký chứng từ

Sổ cái các TK 152, 153, 155, 156

Quy trình luân chuyển chứng từ nhập kho NVL, CCDC mua ngồi: khi

Cơng ty ký kết hợp đồng mua bán với nhà cung ứng thì phịng vật tư cử người đi mua. Cán bộ đi mua sẽ làm đơn xin tạm ứng để thực hiện việc mua hàng. Khi hàng về đến kho, trung tâm chất lượng sẽ cử cán bộ xuống kiểm tra chất lượng, số lượng,

chủng loại, quy cách. Kết quả kiểm tra được ghi vào biên bản kiểm nghiệm vật tư (Phụ lục số 2.4). Căn cứ vào hóa đơn (Phụ lục 2.1), giấy báo nhận hàng, biên bản kiểm nghiệm, phòng kế hoạch vật tư lập phiếu nhập kho (Phụ lục 2.2). Thủ kho kiểm tra chủng loại và số lượng ghi trên hóa đơn, tiến hành nhập kho, ghi vào thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng, ký giấy nhập kho và chuyển về phịng kế tốn.

Quy trình luân chuyển chứng từ nhập kho thành phẩm: Lập chứng từ

phiếu nhập kho thành phẩm và luân chuyển chứng từ tương tự như đối với vật tư.

Quy trình luân chuyển phiếu xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho sản xuất: Căn cứ nhiệm vụ được giao và định mức tiêu hao NVL cho từng loại

sản phẩm, các nhà máy sản xuất làm phiếu đề nghị xuất vật tư gửi lên cho phòng kế hoạch vật tư xem xét, ký duyệt. Căn cứ phiếu yêu cầu lĩnh vật tư theo hạn mức, phòng kế hoạch vật tư làm phiếu xuất kho đưa lên giám đốc và kế tốn trưởng ký duyệt rồi sau đó chuyển cho thủ kho tiến hành xuất kho (Phụ lục 2.7). Sau khi kiểm tra số lượng, chất lượng vật liệu cả thủ kho và người nhận đều ký vào phiếu xuất kho. Cuối cùng phiếu xuất kho được chuyển cho kế toán ghi sổ và lưu trữ.

Nguyên vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất cuối kỳ chưa sử dụng hết thì hầu như khơng nhập lại kho. Nếu lượng NVL cịn lại ít, giá trị nhỏ thì khơng được trừ khỏi chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ. Nếu lượng NVL còn lại nhiều giá trị lớn thì lập biên bản kiểm kê vât liệu còn tại xưởng, ghi tăng giá trị NVL tồn kho, ghi giảm chi phí NVL trực tiếp trong kỳ. Đầu kỳ sau, kế toán hạch toán xuất NVL này vào sản xuất, nhưng không diễn ra nghiệp vụ xuất nhập vật tư, cũng khơng có chứng tứ Nhập, Xuất.

Trình tự ln chuyển chứng từ xuất hàng nhƣ sau: Khi có hợp đồng bán

hàng cho khách hàng, phòng kế hoạch thị trường sẽ viết lệnh xuất kho giao cho người vận chuyển xuống kho lấy hàng cùng lúc đó phịng kế hoạch thị trường lập 3 liên phiếu xuất kho (trên phần mềm máy tính):

Liên 1: Lưu ở phịng kế hoạch thị trường.

Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho sau đó chuyển cho kế tốn để kế toán hạch toán đơn giá và thành tiền.

2.2.2.2. Tài khoản kế tốn

Cơng ty áp dụng hệ thống tài khoản thống nhất theo chế độ kế toán áp dụng cho các đơn vịsản xuất theo Ban hành theo Thơng tư số: 200/2014/TT-BTCcủa Bộ Tài Chính. Ngun tắc thiết kế tài khoản được Công ty áp dụng theo từng đơn hàng, từng dự án.

Để hạch toán nhập, xuất hàng tồn kho Công ty sử dụng các tài khoản sau: TK 151: Hàng mua đang đi đường

TK 152: Nguyên vật liệu chính TK 1521: Nguyên vật liệu chính

TK 1522: Nguyên vật liệu phụ và vật tư phụ tùng TK 1523: Phế liệu thu hồi

TK 153: Cơng cụ dụng cụ TK155: Thành phẩm TK 156: Hàng hóa TK 157: Hàng đi đường

TK158: Hàng hóa kho bảo thuế TK 621: Chi phí NVLTT

TK 6211: Chi phí NVL phân xưởng dệt

TK 6213: Chi phí NVLTT của ngành hồn thành TK 6215: Chi phí sản xuất phụ khác

6215.1 : Ơ tơ 6215.2 : Cơ khí

6215.5 : Sửa chữa thường xuyên TK 6216: Chi phí NVLTT phân xưởng sợi TK 6218: Chi phí NVLTT phân xưởng may TK 6219 : Chi phí NVLTT phân xưởng thêu

TK 627: Chi phí sản xuất chung (mở chi tiết cho từng TK 621) TK 641: Chi phí bán hàng

2.2.2.3. Kế tốn chi tiết hàng tồn kho

Công ty TNHH MTV Dệt 19/5 Hà Nội áp dụng phương pháp sổ số dư để hạch toán kế tốn chi tiết hàng tồn kho.

Tại Cơng ty, thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép số lượng hàng tồn kho cuối tháng của từng loại vật tư, thành phẩm. Thẻ kho được lập cho từng kho, từng loại vật tư, thành phẩm tại thời điểm đầu tháng. Mỗi thẻ kho thể hiện môt loại vật tư, thành phẩm. Cuối tháng thủ kho làm công tác tổng cộng số phát sinh trong tháng và tìm số dư cuối kỳ theo chỉ tiêu số lượng từng loại. Cuối tháng, kế toán nhận thẻ kho và tiến hành đối chiếu về mặt số lượng và sổ số dư, bảng tổng hợp nhập xuất tồn.

Bộ phận kế toán hàng tháng xuống kho để thu thập thẻ kho để đối chiếu và trưc tiếp nhận chứng từ nhập, xuất kho. Sau khi kiểm tra, kế toán ký xác nhận và từng thẻ kho và ký vào phiếu giao nhận chứng từ rồi mang về phịng kế tốn.

Căn cứ vào chứng từ gốc liên quan đến hàng tồn kho, kế toán tiến hành nhập liệu vào phần máy tính.

2.2.2.4. Kế tốn tổng hợp hàng tồn kho

Kế toán tổng hợp là việc sử dụng tài khoản để phản ánh, kiểm tra, giám sát các đối tượng kế tốn có nội dung kế tốn ở dạng tổng qt.

Cơng ty TNHH MTV Dệt 19/5 Hà Nội có đặc thù là phải dự trữ, quản lý nhiều loại hàng tồn kho liên quan đến nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm, bán thành phẩm. Do đó Cơng ty hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ để tạo điều kiện kiểm tra, theo dõi hàng tồn kho 1 cách thường xuyên, liên tục, cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản trị.

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ Nhật ký – Chứng từ

Hiện tại Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn máy bằng phần mềm Esoft nên cơng việc kế tốn được giảm đi khá nhiều. Kế toán viên nhập dữ liệu từ chứng từ gốc, phần mềm kế toán sẽ tổng hợp số liệu và in sổ kế toán tổng hợp theo yêu cầu nhà quản trị.

Sơ đồ 2.5: Quy trình kế tốn máy

Các dữ liệu trên chứng từ gốc như: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,….sau khi nhập vào phần mềm sẽ tự động chuyển vào sổ chi tiết các tài khoản như: 152, 153, 154, 155,…và bảng tổng hợp định khoản các tài khoản đó.

Đối với NVL, CCDC nhập khẩu từ nƣớc ngồi: Căn cứ vào hóa đơn GTGT và phiếu nhập kho NVL, CCDC kế toán định khoản như sau:

Nợ TK 1521, 1522, 153: Giá có thuế nhập khẩu Có TK 3333: Thuế nhập khẩu

Có TK 331: Số tiền phải trả người bán

Đồng thời phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp được khấu trừ: Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Ví dụ: Tháng 6/2016 Công ty ký hợp đồng nhập khẩu phụ tùng với giá CIP là 9.544,96 EUR, thuế nhập khẩu là 25%, thuế GTGT là 10%. Tỷ giá tính thuế trên tờ khai hải quan là 24.600/EUR, số phụ tùng trên không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Kế toán căn cứ vào tờ khai Hải Quan, giấy nộp tiền thuế bằng tiền mặt, tỷ giá bán ra của ngân hàng Vietinbank là 1EUR = 24.618 đồng, sau đó hạch tốn như sau:

- Nợ TK 1522: 9.544,96 x 24.618 = 234.977.825 đ Có TK 331: 234.977.825đ

Nợ TK 1522: (9.544,96 x 24.600)x25% = 58.701.504đ Có TK 3333: 58.701.504đ

-Nợ TK 133: (9.544 x 24.600+58.701.504)x10 =29.350.752đ Có TK 33312: 29.350.752đ

Đối với NVL, CCDC nhập kho từ nguồn trong nƣớc: Căn cứ vào hóa đơn

GTGT và phiếu nhập kho NVL, CCDC kế toán định khoản: Nợ TK 1521: Giá trị thực tế NVL nhập kho

Nợ TK 133: Thuế GTGT đươc khấu trừ

Có TK 111, 112, 141, 331: Tổng tiền thanh tốn

Ví dụ: Ngày 21/4/2106 theo hóa đơn GTGT số 0003171 (Phụ lục 2.3) Công ty mua Sợi NE 20/1 cotton từ nhà cung cấp: Công Ty Cổ Phần Len Hà Đông với giá 975.809.092đ, thuế GTGT 10%. Kế toán hạch toán như sau:

Nợ TK 1521(201COT) : 975.809.092đ Nợ TK 13331: 97.580.909đ

Có TK 331(Cty Len Hà Đơng) : 1.073.390.001đ

Khi xuất dùng NVL, CCDC cho sản xuất: Căn cứ vào phiếu xuất kho kế

toán định khoản:

Nợ TK 621: Chi phí dùng cho sản xuất

Có TK 152, 153: Giá xuất kho của NVL, CCDC

Ví dụ: Theo phiếu xuất kho ngày 29/5/2016 (Phu lục 2.8), bộ phận kho xuất

6.359,43 kg đơn giá 54.341đ/kg cho phân xưởng sản xuất. Kế toán hạch toán như sau:

Nợ TK 621 (201COT): 345.577.786đ Có TK 1521 (201COT): 345.577.786đ

Đối với thành phẩm nhập kho: Căn cứ vào chi phí sử dụng trong sản xuất,

kế tốn tính ra giá thành hàng hóa và nhập kho theo phiếu nhập kho: Nợ TK 155: Thành phẩm

Có TK 154: Giá thành sản xuất

Ví dụ: Tháng 6/2016 Cơng ty sản xuất và nhập kho 10.582,97kg Sợi OE với tổng giá thành là 291.031.675đ. Kế toán hạch toán:

Nợ TK 155: 291.031.675đ Có TK 154: 291.031.675đ

Khi xuất bán thành phẩm, căn cứ vào hợp đồng mua bán, phiếu xuất kho, kế toán định khoản:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán

Có TK 155: Giá xuất kho thành phẩm Nợ TK 111, 112, 131: Tổng tiền thanh tốn

Có TK 511: Danh thu

Có TK 333: Thuế GTGT hàng bán ra

Kiểm kê hàng tồn kho cuối kỳ:

Công ty thường kiểm kê hàng tồn kho vào thời điểm 31/12 hàng năm để xác định số tồn kho đồng thời kiểm tra chất lượng của từng vật tư, thành phẩm. Sau đó đối chiếu với số liệu tồn kho của kế tốn để xác định số hàng tồn kho thừa thiếu, kém phẩm chất, rồi tìm nguyên nhân để xử lý kip thời.

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Do phần lớn hàng tồn kho không bị hư hỏng, lỗi thời, giá bán giảm nên Cơng ty khơng trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho.

2.2.2.5. Trình bày trên báo cáo tài chính

Phần mềm kế tốn cơng ty sử dụng cho phép tập hợp số liệu từ bảng tổng hợp định khoản lên BCTC rất thuận tiện. Khoản mục hàng tồn kho được trình bày trên BCTC như sau:

Bảng 2.2: Trích Bảng cân đối kế tốn ngày 31/12/2015

Tài sản Mã số Thuyết Số cuối năm Số đầu năm minh

IV. Hàng tồn kho 140 407.261.061.592 426.534.757.657

1. Hàng tồn kho 141 V.07 407.261.061.592 426.534.757.657

2. Dự phòng giảm giá hàng 149 - -

tồn kho (*)

Bảng 2.3: Trích Thuyết minh báo cáo tài chính tại ngày 31/12/2015

IV. CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TỐN ÁP DỤNG 3.Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:

3.1.Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:

Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho gồm chi phí mua, chi phí chế biến và cấc chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Giá gốc của hàng tồn kho mua ngoài bao gồm giá mua, các loại thuế khơng được hồn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong q trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Giá gốc của hàng tồn kho do đơn vị tự sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong q trình chuyển hóa ngun vật liệu thành thành phẩm. Những chi phí khơng được tính vào giá gốc của hàng tồn kho:

- Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất.

- Chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng và các chi phí sản xuất, kinh doanh khác phát sinh trên mức trung bình.

- Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản hàng tồn kho phát sinh trong q trình mua hàng.

- Chi phí bán hàng.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp.

3.2.Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ:

Giá trị nguyên liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm cuối kỳ được xác đinh theo phương pháp bình quân gia quyền cuối tháng.

3.3.Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho:

3.4.Lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho:

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN DỆT 19.5 HÀ NỘI (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w