1.1.1 .Khái niệm về nông thôn
1.4. Tiềm năng và sự cần thiết phát triển loại hình du lịch nơng thơn ở
1.4.3. Bài học kinh nghiệm từ các mơ hình phát triển du lịch nông thôntrên
trên thế giới và ở Việt Nam cần nghiên cứu và học tập
Quá trình nghiên cứu, khảo sát, đánh giá tiềm năng vùng nông thôn để phát triển du lịch cần có sự phối hợp của nhiều yếu tố và nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia, bàn bạc, đóng góp ý kiến và đưa ra kết luận cuối cùng. Trong đó, cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch, phát triển nông thôn. Ý kiến của chính quyền địa phương trong vấn đề quản lý, phát triển các hoạt động, dự án đầu tư, quản lý lượng khách đến địa phương khi hoạt động du lịch nông thôn bắt đầu được triển khai nhằm đảm bảo vấn đề an ninh, mơi trường du lịch an tồn, bảo vệ môi trường vùng nơng thơn trong dự án,…Ý kiến đóng góp, thái độ và mong muốn của chính cộng đồng cư dân vùng nông thôn sẽ tiến hành khai thác hoạt động du lịch. Đây chính là ba nhân tố quan trọng quyết định sự vận hành thành cơng của loại hình du lịch nơng thơn.
Cần tìm kiếm sự hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương trong vấn đề pháp lý, các cơ chế chính sách, xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chính, đào tạo, xúc tiến du lịch, phân chia lợi ích từ hoạt động du lịch. Sự hỗ trợ cần tạo ra cho các doanh nghiệp muốn tham gia kinh doanh loại hình du lịch nơng thơn, cho cộng đồng cư dân và cho cả khách du lịch.
Những hạn chế cần khắc phục: Ở các quốc gia nơng nghiệp tìm kiếm sự phát triển từ loại hình du lịch nơng thơn trong đó có Việt Nam vẫn cịn tồn động các vấn đề về: hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng du lịch, các thiết bị, đồ dùng, nhà vệ sinh công cộng, hệ thống nước sạch, điện, mạng lưới thơng tin liên lạc cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu du khách về số lượng cũng như chất lượng các dịch vụ.
Sự xung đột văn hóa giữa cư dân bản địa và khách du lịch vẫn còn xuất hiện gây ảnh hưởng khơng nhỏ trong q trình xúc tiến du lịch nơng thơn. Hiện tượng suy giảm, xói mịn các giá trị văn hóa truyền thống bản địa của cư dân, hiện tượng lai căn, dị biến của các lễ hội gây ảnh hưởng đến giá trị truyền thống của vùng nông thơn. Đi ngược lại với tiêu chí phát triển ban đầu khi tiến hành phát triển loại hình du lịch nơng thơn tại các địa phương,… Nhận thức được các hạn chế, khuyết điểm cũng như các bài học kinh nghiệm phát triển du lịch nông thôn trên thế giới cũng như ở Việt Nam sẽ giúp loại hình du lịch nơng thơn tỉnh An Giang khắc phục các yếu kém, sai sót. Dần hồn thiện loại hình du lịch mới này, mang lại hiệu quả và các giá trị vật chất cũng như tinh thần cho các bên tham gia.
*Tiểu kết chƣơng 1
Trong chương 1 luận văn đã hệ thống và nêu lên một cách khái quát về cơ sở lý luận của du lịch nông thôn, cơ sở lý luận về phát triển du lịch nông thôn. Hệ thống cơ sở lý luận sẽ là nền tảng khoa học để luận văn tiến hành nghiên cứu thực tế tại địa phương.
Trong phần cơ sở lý luận nêu ra các định nghĩa từ các nhà nghiên cứu du lịch nông thôn trên thế giới và ở Việt Nam, hệ thống hóa các loại hình, lợi ích từ hoạt
động du lịch nơng thơn, đúc rút ra các tác động đến môi trường tự nhiên, văn hóa xã hội của du lịch đến vùng nơng thơn.
Trong phần cơ sở lý luận về phát triển du lịch nơng thơntập trung xác định phân tích các giai đoạn, quy trình, phương pháp, nguyên tắc cũng như các bên liên quan khi tham gia hoạt động. Làm nền tảng và hướng phân tích nghiên cứu tiếp theo khi ứng dụng cơ sở lý luận về du lịch nông thôn trong thực tiễn phát triển mơ hình du lịch nơng thơn tại tỉnh An Giang.
Bên cạnh đó, chương 1 cũng đã trình bày một cách khái quát về lịch sử hình thành, tiềm năng, sự cần thiết và các bài học kinh nghiệm về loại hình du lịch nơng thơn khi áp dụng tại Việt Namcũng như một số nước trên thế giới. Làm kim chỉ nam để tác giả vận dụng phân tích tiềm năng và đánh giá thực trạng phát triển loại hình du lịch nơng thơn tại tỉnh An Giang.
CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG