Ngày soạn : 20 / 09/2010 Ngày dạy:01,6,8 /10/2010
MỤC TIấU BÀI HỌC Về kiến thức :
• Biết khỏi niệm về peptit
• Biết cấu tạo phõn tử và tớnh chất peptit
• Biết khỏi niệm về protein, enzim, axit nucleic và vai trũ của chỳng trong cuộc sống
• Biết cấu trỳc phõn tử và tớnh chất cơ bản của protein
Về kĩ năng
• Phõn biệt cấu trỳc bậc một và cấu trỳc bậc 2của protein
• Viết cỏc PTHH của protein
• Quan sỏt thớ nghiệm chứng minh
• Gọi tờn peptit
• Viết cỏc PTHH của peptit
• Quan sỏt thớ nghiệm chứng minh
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Cỏc tranh ảnh, hỡnh vẽ phúng to liờn quan đến bài học
• Hoỏ chất : dd CuSO4 2%, dd NaOH 30%, lũng trắng trứng
• Cỏc tranh ảnh, hỡnh vẽ phúng to liờn quan đến bài học
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra bài cũ
Viết PTHH thực hiện dóy biến hoỏ sau : CH3CH(NH2)COOH 3 ,o CH OH HCl t + → X NH3→ Y →HNO2 Z Bài mới
HĐ giỏo viờn HĐ học sinh Nụ̣i dung
Hoạt động 1
GV lṍy ví dụ và phõn tích ví dụ ở SGK và dẫn dắt HS trả lời cỏc cõu hỏi: + Định nghĩa peptit + Chỉ ra liờn kết peptit và nguyờn nhõn hỡnh thành mạch peptit Hoạt động 2
GV gợi ý cho HS nghiờn cứu SGK đờ̉ nờu cách phõn loại peptit
Hoạt động 3
GV hướng dõ̃n HS cách hình thành peptit từ aminoaxit đờ̉
HS cho biết :
+ Định nghĩa peptit + Chỉ ra liờn kết peptit và nguyờn nhõn hỡnh thành mạch peptit
HS căn cứ vào sụ́ lượng gụ́c aminoaxit đờ̉ tìm ra cách phõn loại peptit
HS nghe GV diờ̃n giảng
A. PEPTIT
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1. Định nghĩa:
Là hợp chất polime, được hỡnh thành bằng nguyờn tử nhiều phõn tử α amino axit,
Liờn kết peptit: -CO-NH-
Ví dụ:
H2N CH2 CO NH CH CH3 CH3 Liờn kờ́t peptit
2. Phõn loại
Tùy số lượng đơn vị amino axit phõn loại dipeptit, tripeptit... polipeptit
a. Oligopeptit b. Polipeptit
II. CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP (nõng cao)
từ đó xác định được đõ̀u và cuụ́i của peptit
Hoạt động 4
GV hướng dõ̃n HS cách hình thành peptit từ aminoaxit đờ̉ từ đó xác sụ́ lượng đụ̀ng và cách gọi tờn phõn của peptit
Hoạt động 5
GV cho HS nghiờn cứu tính chṍt vọ̃t lí ở SGK
Hoạt động 6
- GV biờ̉u diờ̃n thí nghiợ̀m
của Cu(OH)2 với lòng trắng trứng
- GV mụ tả quá trình thủy phõn pettit đờ̉ tạo ra các aminoaxit tương ứng
Hoạt động 7
GV hướng dẫn HS nghiờn cứu SGK GV kết luận và bổ sung ý kiến của HS
Hoạt động 8
GV treo hỡnh vẽ phúng to cấu trỳc phõn tử protein cho HS quan sỏt
Hoạt động 9
HS nghiờn cứu SGK cho biết những tớnh chất vật lớ đặc trưng của protein
GV tổng kết và bổ sung ý kiến của HS
Quy luật tạo ra cỏc đồng phõn và quy luật gọi tờn mạch peptit
HS quan sát hiợ̀n tượng và giải thích
HS viờ́t phương trình phản ứng
HS cho biết định nghĩa về protein và phõn loại
HS nghiờn cứu SGK cho biết cú 4 bậc cấu trỳc và đặc điểm của cấu trỳc bậc 1 H2N CH CO [NH CH CO]n R R NH CH R COOH Đõ̀u N Đõ̀u C 2. Đụ̀ng phõn và danh pháp - Sụ́ lượng đụ̀ng phõn n! - Ví dụ H2N CH2 CO NH CH CO CH3 NH CH CH(CH3)2 COOH
Kí hiợ̀u: Glg – Ala – Leu Tờn gọi: Glixyl alanyl leuxin
II. Tính chṍt
1. Tính chṍt vọ̃t lí (nõng cao)
là chṍt rắn, nhiợ̀t đụ̣ nóng chảy cao, dờ̃ tan trong nước
2. Tính chṍt hóa học a. Phản ứng màu biure
lũng trắng + Cu(OH)2 → màu tớm
b. Phản ứng thủy phõn
to H2N CH2CO NH CH CO NH CH R3 COOH R1 R2 H2N CH2COOH R1 H2N CH COOH R2 H2N CH R3 COOH + + B. PROTEIN
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI - Khái niợ̀m: là những polipeptit cao
phõn tử có phõn tử khụ́i từ vài chục ngàn đờ́n vài triợ̀u
- Phõn loại
+ Protein đơn giản + Protein phức tạp
II. SƠ LƯỢC CẤU TRÚC PHÂN TỬ PROTEIN
Cú 4 cấu trỳc: bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4.
Cấu trỳc bậc 1: Trỡnh tự sắp xếp cỏc đơn vị α- amino axit trong mạch protein
III. TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN 1. Tớnh chất vật lớ của protein Tồn tại 2 dạng chớnh: + Cầu + Sợi Tớnh tan khỏc nhau + Sợi khụng tan + Cầu tan trong nước
- Sự đụng tụ khi đun núng hay cho axit, bazơ muối vào dung dịch protein sẽ đụng tụ lại, tỏch khỏi dung dịch.
động 10
GV hướng dẫn HS đọc SGK và viờ́t phương trình phản ứng thủy phõn
Hoạt động 11
GV biễu diễn thớ nghiệm : + Dung dịch lòng trắng trứng với HNO3
+ Cho vào ống nghiệm 4 ml dd lũng trắng trứng 1 ml dd NaOH 30% 1giọt dd CuSO4 2%
GV rỳt ra kết luận như SGK
HS cho biết quy luật của phản ứng thuỷ phõn protein trong mụi trường axit, bazơ hoặc nhờ xỳc tỏc enzim
HS viết PTHH thuỷ phõn mạch peptit
HS nờu hiện tượng và cho biết nguyờn nhõn
HS viết PTHH xảy ra HS quan sỏt hiện tượng thớ nghiệm và cho biết nguyờn nhõn a. Phản ứng thuỷ phõn H2N CH C R1 H N H H2O/H+ C R2 C O ... O +H3N CH C R1 O- O ++H3N CH C R2 COO- O + ... b. Phản ứng màu - Với HNO3 lũng trắng + HNO3đặc → ↓vàng Do một số gốc amino axit cú OH + 2HNO3 OH NO2 NO2 + 2H2O - Với Cu(OH)2 lũng trắng + Cu(OH)2 → màu tớm Hoạt động 13 Củng cố và dặn dũ:
GV hướng dẫn HS làm BT4 trong SGK (nõng cao)
BT4 : CTCT và tờn cỏc peptit cú thể hỡnh thành từ glyxin, alanin, và phenylalanin
Gly - Ala – Phe Ala - Gly – Phe Ala – Phe - Gly Gly - Phe- Ala Phe - Gly - Ala Phe - Ala - Gly
BT6 : Chọn C vỡ :
Cho Cu(OH)2 vào cỏc dd trờn rồi lắc nhẹ : + Chất khụng cú hiện tượng gỡ là etanol
+ Nếu chất nào cho sản phẩm màu tớm là lũng trắng trứng
+ Nếu chất nào cho dd màu xanh lam thỡ đú là glucozơ và glixerol . Ta tiếp tục đun núng , chất nào cho kết tủa màu đỏ gạch thỡ đú là glucozơ cũn glixerol khụng thay đổi
BT 8 : Phõn biệt cỏc dung dịch sau bằng phương phỏp hoỏ học
+ Dựng dd I2 nhận biết hồ tinh bột cho màu xanh lam
+ Dựng dd HNO3 nhận ra lũng trắng trứng cho kết tủa màu vàng HS viết PTHH ( nếu cú )
BT 5 (cơ bản): Phõn tử khối gần đỳng của hemoglobin: 56.100/0,4 = 14000 (đv C) BT 6 (cơ bản): nalanin = 170/89 = 1,91 ( mol )
n mắt xớch alanin = nalanin = 50000.170/89.500 = 191 (mắt xớch)
Dặn dũ bài tập về nhà : Làm BT 1, 2, 3, 7 - SGK – trang 75 (nõng cao) 1, 2, 3, 6 - SGK – trang 55 (cơ bản)
Những vấn đề cần bổ sung sau mỗi tiết dạy..................................................
Bài tọ̃p tham khảo
1. Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là:
A. Glixin B. Alanin C. Phenylalanin D. Valin 2. Thủy phõn peptit:
H2N CH2C O N H CH CH3 C O N H CH COOH (CH2)2COOH
Sản phẩm nào dưới đõy là KHễNG thể cú?
A. Ala B. Gly-Ala C. Ala-Glu D. Glu-Gly
3. Tờn gọi nào sau đõy cho peptit cú cụng thức cấu tạo : H2NCH2CONHCHCONHCH2COOH
CH3
A. Glixinalaninglyxin B. Alanylglyxylalanin C. Glixylalanylglyxin D. Alanylglyxylglyxyl 4. Thực hiện phản ứng trựng ngưng 2 Aminoaxit :
Glixin và Alanin thu được tối đa bao nhiờu Đipeptớt
A.1 B.2 C.3 D.4
5. Khi thủy phõn Tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra cỏc Aminoaxit A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH B H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH 6. Tơ nilon 6.6 là:
A: Hexacloxyclohexan; B: Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin; C: Poliamit của axit ε aminocaproic; D: Polieste của axit adilic và etylen glycol 7. Khi nấu bỳn riờu cua thấy những mảng riờu nổi lờn. Hiện tượng này là do:
A. sự trựng hợp protit B. sự trựng ngưng protit C. sự đụng tụ protit D. sự thuỷ phõn protit
8. Trong bốn ống nghiệm mất nhón chứa riờng biệt từng dung dịch : glixerin, lũng trắng trứng, tinh bột, xà phũng. Thứ tự hoỏ chất dựng làm thuốc thử để nhận ra ngay mỗi dung dịch là :
A. Cu(OH)2 , dung dịch iot, quỳ tớm, HNO3 đặc B. dung dịch iot, HNO3đặc , Cu(OH)2, quỳ tớm C. Cu(OH)2, quỳ tớm, HNO3 đặc, dung dịch iot D. quỳ tớm, dung dịch iot, Cu(OH)2,HNO3 đặc 9. Một trong những điểm khỏc nhau của protit so với gluxit và glucozơ là
A. ptotit luụn là chất hữu cơ no. B. protit luụn chứa nitơ.
C. protit cú khối lượng phõn tử lớn hơn. D. protit luụn chứa chất hiđroxyl. 10. Chọn cõu đỳng
Tớnh đa dạng của prụtờin được quy định bởi:
a. Nhúm amin của cỏc axit amin b. Nhúm R- của cỏc axit amin
c. Liờn kết peptit d. Số lượng, thành phần và trật tự axit amin trong phõn tử prụtờin. 11. Chọn cõu đỳng
Phõn tử prụtờin cú thể bị biến tớnh bởi:
a. Liờn kết phõn cực của cỏc phõn tử nước b. Nhiệt độ cao
c. Sự cú mặt của khớ O2 d. Sự cú mặt của khớ CO2
Tư liợ̀u
Độ bền của tơ nhện
Tờ “Lưu thụng tiền tệ” nước Anh số 3-11-1988 cú đăng bài bỏo nờu lờn ý kiến về việc nghiờn cứu tơ nhện, rằng: “tơ nhện là hợp chất cao phõn tử tự nhiờn cú độ bền vững rất cao, nếu đi sõu nghiờn cứu sẽ cú thể tạo được loại vật liệu mới, quý giỏ”.
Cỏc chuyờn gia trường đại học Cambrigde ở Anh đó thụng qua cụng nghệ lờn men để chế tạo tơ nhện với hy vọng tạo ra cỏc ỏo giỏp chống đạn, cỏc vật liệu phức hợp (vật liệu compsit) từ tơ nhện dựng trong cụng nghệ xe hơi và kỹ thuật hàng khụng vũ trụ.
Từ tơ nhện cú thể chế tạo ra cỏc vật quan trọng như vậy sao? Đỳng là điều khú tin, nhưng cú thật đấy bạn ạ!
Bởi vỡ qua nhiều thực nghiệm đó chứng minh loại tơ do nhện nhả ra là loại hợp chất cao phõn tử cú độ bền cao nhất. Độ bền của tơ nhện gấp 5 lần độ bền của sợi thộp cú cựng kớch thước!
Tơ nhện là hợp chất cao phõn tử do cỏc protein dạng aminoaxit tạo nờn. Lồi nhện đó dựng lưới tơ do chỳng nhả ra để bắt giữ nhiều loại cụn trựng khỏe hơn chỳng nhiều lần. Tơ nhện khụng chỉ bền mà cũn cú độ dớnh bỏm đặc thự.
Ở Nhật Bản thành lập “Hiệp hội tơ nhện Đụng Á” đó nghiờn cứu cỏc tớnh năng kỳ diệu của tơ nhện, cũng như nghiờn cứu cấu trỳc vi mụ của sợi tơ.
Cú thể núi tơ nhện là loại hợp chất cao phõn tử tự nhiờn cú nhiều tớnh năng ưu việt và bền nhất.
Tiết 24 . LUYỆN TẬP
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN
Ngày soạn : 05 / 10/2011 Ngày dạy: 06 /10/2011
MỤC TIấU BÀI HỌC Về kiến thức
Nắm được tổng quỏt về cấu tạo và tớnh chất hoỏ học cơ bản của amin , aminoaxit , protein
Về kĩ năng
*Làm bảng tổng kết về hợp chất trong chương
* Viết cỏc PTHH dưới dạng tổng quỏt cho cỏc loại hợp chất amin , aminoaxit , protein * Giải cỏc bài tập về phần amin , aminoaxit , protein
CHUẨN BỊ
GV yờu cầu HS ụn tập toàn bộ chương và làm tổng kết theo mẫu quy định của GV
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong quỏ trỡnh luyện tập ) Bài mới
I. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ Hoạt động 1
1. Cấu tạo cỏc nhúm đặc trưng
GV:Hóy cho biết CTCT chung của amin, aminoaxit, protein Hóy cho biết đặc điểm cấu tạo của cỏc hợp chất amin, aminoaxit, protein
HS: trả lời và lần lượt điền vào bảng trống chuẩn bị trước
Hoạt động 2
2. Tớnh chất
GV: Hóy cho biết tớnh chất hoỏ học của amin, aminoaxit, protein Hóy cho biết nguyờn nhõn gõy ra PƯHH amin, aminoaxit, protein Hóy so sỏnh tớnh chất hoỏ học của amin và aminoaxit Hóy cho biết tớnh chất hoỏ học giống nhau giữa anilin và protein. Nguyờn nhõn của sự giống nhau về tớnh chất hoỏ học đú
HS: trả lời
+ Amin cú tớnh bazơ
+ Amino axit cú tớnh chất của nhúm chức –NH2 và nhúm –COOH tham gia phản ứng trựng ngưng + Protein cú tớnh chất của nhúm chức peptit –CO-NH- : tham gia phản ứng thuỷ phõn , ngoài ra cũn cú PƯ màu với HNO3 đặc và Cu(OH)2
Hoạt động 3
GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK (nõng cao) BT6 (trang 67) : Viết CTCT của cỏc amino axit
a. Axit 2 – amino – 3 – phenylpropanoic
C6H5 – CH2 – CH (NH2)- COOH b.Axit 2 – amino – 3 – metylbutanoic
CH3 – CH (CH3) – CH (NH2)- COOH c. Axit 2 – amino – 4 – metylpentanoic
CH3–CH (CH3)- CH2 –CH (NH2)- COOH d. Axit 2 – amino – 3 – metylpentanoic
CH3CH2 – CH (CH3) – CH (NH2)- COOH
BT8 (trang 67) : Cho 0,1 mol A tỏc dụng với 0,1 mol HCl cho 18,75 gam muối
1 mol A tỏc dụng với 1 mol HCl cho 187,5 gam muối M aminoaxit = 151 ( g ) Cú 1 nhúm – NH2
M ( C8H7O2NBr2 ) = 309 (g) M ( C8H9O2N ) = 151 ( g ) 0,1 mol A tỏc dụng với 0,1 mol NaOH cho 17,3 gam muối
1 mol A tỏc dụng với 1 mol NaOH cho 173 gam muối
Mamino axit = 173 – 22 = 151 ( g )
Vỡ A là α - amino axit . A cú khả năng cho sản phẩm thế brom cho C8H7O2NBr2 Vậy CTCT của A là C6H5 – CH ( NH2 ) – COOH
BT3(trang 81)
a. Nhận biết cỏc dung dịch : metyl amin ; anbumin ; glyxin ; amoni axetat
• Quỳ tớm nhận ra CH3NH2 : làm quỳ tớm hoỏ xanh
• Dung dịch HNO3 đặc nhận ra anbumin cho kết tủa màu vàng
• Dung dịch NaOH nhận ra CH3COONH4 cú khớ mựi khai bay lờn
• Cũn lại là Glyxin khụng cú hiện tượng gỡ Phương trình phản ứng xảy ra :
CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 + H2O
BT5(trang 81) : Đú là phản ứng thế của anilin và protein , khi cho anilin tỏc dụng với nước brom
cho kết tủa màu trắng . Cho protein tỏc dụng với dd HNO3 tạo thành kết tủa màu vàng . Nguyờn nhõn : Cú chung một bản chất là cả hai loại hợp chất đều chứa nhõn benzen Và đều được thực hiện phản ứng thế vào vũng benzen
OH + 2HNO3 OH NO2 O2N + 2H2O BT6 (trang 81) a. Gốc glyxin: NH2 – CH2 – CO –
Khối lượng cỏc gốc glyxin trong 1 kg tơ là: 1.50/100 = 0,5 (kg) Mgốc glyxin = 58 (g)
Mglyxin = 75 (g) .Vậy khối lượng glyxin để tạo ra 1 kg tơ là: 500. 75 / 58 = 646,55 (g) b. Phõn tử khối gần đỳng của protein là: 100.32/0,16 = 20 000 (đv C)
GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK (cơ bản)
BT 1 (trang 58) Đỏp ỏn C BT 2 (trang 58) Đỏp ỏn C BT 3 (trang 58)
OH CH2 CH NH2 COOH + HCl OH CH2 CH NH3Cl COOH a. OH CH2 CH NH2 COOH + NaOH CH2 CH NH2 COOH ONa b. + H2O OH CH2 CH NH2 COOH + 2Br2 CH2 CH NH2 COOH ONa Br Br c. + 2HBr d. OH CH2 CH NH2 COOH + CH3OH OH CH2 CH NH2 COOCH3 HCl + H2O Củng cố và dặn dũ Tiết sau làm bài thực hành số 2 –HS chuẩn bị trước nội dung của bài thực hành
Những vấn đề cần bổ sung sau mỗi tiết dạy................................................
1. Cỏc phỏt biểu sau Đ.S?
(1). Hợp chất đa chức là hợp chất chứa nhiều nhúm chức giống nhau trong phõn tử. (2). Hợp chất đơn chức là hợp chất chỉ cú một loại nhúm chức trong phõn tử.
(3). Phenol là hợp chất hữu cơ mà phõn tử của chỳng cú nhúm -OH liờn kết trực tiếp với nguyờn tử C của vũng benzen.
(4). Amin là những hợp chất hữu cơ sinh ra do nguyờn tử hidro trong phõn tử NH3 được thay bằng gốc hidrocacbon.
A. Đ,S,Đ,S B. S,S,Đ,Đ C. Đ,S,Đ,Đ D. S,Đ,Đ,Đ
2. Amin cú thể xem là dẫn xuất của:
A. metan. B. benzen C. amoniac D. nitơ
3. Chọn đỏp ỏn Đ.S khi một học sinh phỏt biểu: Anilin tỏc dụng được với:
(1) dung dịch H2SO4; (2) dung dịch NaOH; (3) dung dịch Brụm; (4) dung dịch CH3CH2OH; (5) dung dịch CH3COOC2H5
A. Đ, S, Đ, S, S B. Đ, S, Đ, Đ, S C. Đ, Đ, S, S, Đ D. Đ, S, S, Đ, S 4. Phỏt biểu nào sai?
A. anilin khụng làm đổi màu giấy quỳ tớm ẩm.
B. anilin tỏc dụng được với dung dịch nước brụm nhờ cú tớnh bazơ. C. anilin tỏc dụng được với HBr vỡ trờn nguyờn tử Nitơ cũn cặp e tự do.
D. anilin ớt tan trong nước vỡ gốc C6H5- kị nước 5. Nguyờn nhõn làm cho metylamin cú tớnh bazơ là: A. Nhúm -CH3 đẩy electron cho nhúm -NH2.
B. Metylamin làm quỳ tớm hoỏ xanh. C. Phõn tử metylamin phõn cực mạnh.
D. Nguyờn tử nitơ cũn cặp e tự do nờn phõn tử metylamin cú khả năng nhận H+.
6. Cú 3 chất lỏng đựng riờng biệt trong mỗi lọ là: H2O, C2H5OH và anilin, nếu khụng dựa vào mựi mà chỉ dựng thờm nước, cú thể nhận biết được mấy chất?
A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 0
7. Cú thể tỏch riờng cỏc chất từ hỗn hợp benzen – anilin bằng những chất nào?
A/ dd NaOH, dd Br2 B/ dd HCl, dd NaOH C/ H2O, dd HCl D/ dd NaCl, dd Br2