thương mại
Năng lực cạnh tranh của một chi nhánh NHTM trước hết là NLCT của ngân hàng mẹ, bởi vì, theo luật pháp inh doanh cũng như thông lệ quốc tế, pháp nhân chịu trách nhiệm trước pháp luật và xã hội về các hành vi inh doanh trước hết và duy nhất là ngân hàng mẹ. Tuy nhiên, trong điều iện mở rộng inh doanh, các NHTM có thể lập các chi nhánh và trao quyền tự chủ nhất định cho các chi nhánh đến mức có thể hình thành NLCT của chi nhánh. Đối với NHTM, các sản phẩm mang tính đ c thù ( inh doanh hàng hóa đ c biệt là tiền tệ), NLCT mang tính đ c thù. Tuy nhiên, NHTM cũng là một doanh nghiệp, cũng xem xét đến hả năng tối đa hóa lợi nhuận.
Theo Nguyễn Thị Quy:
Năng lực cạnh tranh của một NHTM là hả năng ngân hàng đó tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm duy trì và mở rộng thị phần; đạt được mức lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình của nghành và liên tục tăng đồng thời đảm bảo sự hoạt động an tồn và lành mạnh, có hả năng
chống đỡ và vượt qua những biến động bất lợi của môi trường
kinh doanh [34, tr.36].
Chúng ta có thể hiểu, NLCT của ngân hàng, hay của chi nhánh NHTM là thể hiện thực lực và lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tối đa các yêu cầu của hách hàng để thu được lợi nhuận. NLCT hông phải là một chỉ tiêu đơn nhất mà mang tính tổng hợp, bao gồm nhiều chỉ tiêu yếu tố cấu thành. Đây là yếu tố nội hàm của ngân hàng, hơng chỉ được tính bằng các chỉ tiêu về cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị ngân hàng, chiến lược inh doanh, Marketing...
một cách riêng biệt mà cần phải đánh giá, so sánh những điểm mạnh và điểm yếu bên trong ngân hàng cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường hay địa bàn. Trên cơ sở so sánh đó, muốn tạo nên NLCT, địi hỏi ngân hàng, chi nhánh ngân hàng phải
tạo lập được lợi thế so sánh với các đối thủ của mình. Nhờ lợi thế này, ngân hàng có thể thỏa mãn tốt hơn các đòi hỏi của hách hàng mục tiêu cũng như lôi éo được hách hàng của đối thủ cạnh tranh về mình, mở rộng thị trường dịch vụ nhằm thu lợi nhuận cao và bền vững.
Các hái niệm đã được thể chế hóa thành các chỉ tiêu đánh giá, NLCT của doanh nghiệp và các NHTM, M t hác, đối với một chi nhánh NHTMNN ở Việt Nam thì NLCT cịn thể hiện thực thi hiệu quả chỉ tiêu ế hoạch của ngân hàng mẹ và chấp hành nghiêm ỷ cương trong quản lý điều tiết của Nhà nước mà đại diện là NHNN. Để nghiên cứu sâu hơn về NLCT của doanh nghiệp đ c thù - Chi nhánh NHTMNN, Luận án thống nhất hái niệm như sau:
Năng lực cạnh tranh của chi nhánh NHTM là khả năng dựa vào lợi thế nguồn nhân lực, hiện đại hóa cơng nghệ về trang thiết bị, hệ thống quy trình nghiệp vụ và mơ hình tổ chức quản quản lý để kinh doanh ổn định vững chắc về: Nguồn vốn, dư nợ và dịch vụ… để đạt mục tiêu cuối cùng là an tồn và hiệu quả.
Về cơng cụ cạnh tranh của các chi nhánh NHTM, có những đ c thù hác với công cụ cạnh tranh của bản thân các NHTM. Một m t các chi nhánh phải cạnh tranh với các chi nhánh các NHTM hác nhưng chúng còn cạnh tranh nội bộ trong thu hút hách hàng, chiếm thị phần và tăng doanhg số. Nhưng do tính độc lập về quyền ra quyết định inh doanh bị hạn chế nên công cụ sử dụng hẹp hơn so với cạnh tranh giữa các NHTM với nhau. Có 4 nhóm cơng cụ thơng dụng của các chi nhánh trong cạnh tranh:
- Cạnh tranh bằng giá sản phẩm, dịch vụ/ lãi suất trong phạm vi được ủy quyền quyết định.
- Cạnh tranh bằng sản phẩm, hác biệt hóa sản phẩm và chất lượng dịch vụ cung cấp cho hách hàng.
- Cạnh tranh bằng tối ưu hệ thống phân phối (mạng lưới quầy giao dịch và phương thức phục vụ).
- Cạnh tranh bằng các biện pháp huyến mại, xúc tiến bán hàng: tiếp cận khách hàng, tuyên truyền, chăm sóchách hàng, áp dụng các chương trình ưu đãi…
34