Chỉ tiêu này có giá trị càng cao thì chứng tỏ việc sử dụng TSCĐ càng
2.1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tạ
Công ty TNHH SX – TM Minh Đạt.
2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.
. Giới thiệu quy trình cơng nghệ sản xuất
* Sơ đồ 2.1: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của cơng ty
(Nguồn: Phịng tổ chức – Hành chính ) Chà láng, vecni Gia cơng, chế tác, định hình KCS, đóng gói, nhập kho Gỗ xẻ Gỗ trịn
Giải thích sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
- Bãi gỗ nguyên liệu: Là nơi tập kết nguyên liệu gỗ khi mới mua để chuẩn bị
cho việc chế biến sản phẩm. Gỗ nguyên liệu thường được chia làm 2 loại: gỗ tròn và
gỗ xẻ.
-Gỗ tròn là những loại gỗ còn nguyên cây chưa cưa xẻ thành ván.
- Gỗ xẻ là những loại gỗ đã qua công đoạn xẻ thành ván theo những quy cách đã định sẵn.
- Cưa xẻ theo quy cách: Công đoạn được thực hiện bởi phân xưởng xẻ ( CD ) với công xuất khoảng 2500 m3 gỗ tròn trên một năm, đây là cơng đoạn cưa xẻ gỗ
trịn thành ván theo từng quy cách của từng loại hàng hóa. Đây là cơng đoạn đầu
tiên sản xuất ra sản phẩm.
- Tuyển chọn và phân loại: Sau khi đã cưa xẻ xong tiến hành tuyển chọn và
phân loại để đưa vào luộc sấy.
- Khu luộc, sấy: Được thực hiện bởi 10 lò sấy làm cho gỗ được khô tránh mọt và các loại côn trùng đục gỗ, tạo thêm độ bền chắc cho gỗ. Đây là bộ phận sản xuất chính.
- Gia cơng, chế tác, định hình sản phẩm: Được thực hiện qua các bộ phận sản
xuất như: Sơ chế ( rong, lộng, tubi, thẩm, bào…), Tinh chế ( khoan, đục… ), Lắp
ráp. Mục đích của cơng đoạn này là tạo nên hình dáng của sản phẩm theo đúng mẫu
của khách hàng cung cấp. Đây là bộ phận sản xuất chính.
- Chà láng, vecni: Khi đã định hình sản phẩm nhằm làm tăng thêm vẻ đẹp cho
sản phẩm, đảm bảo chất lượng cho sản phẩm. Đây là bộ phận sản xuất chính.
- Kiểm hàng, đóng gói, nhập kho: Đây là công đoạn cuối cùng của việc sản xuất sản phẩm, sản phẩm sau khi hồn thành cơng đoạn chà láng, vecni sẽ được tổ
KCS của xưởng hoặc của khách hàng kiểm tra chất lượng lần cuối cùng. Sau đó sản
phẩm sẽ được đóng gói (đóng bao bì ) nhập kho để chuẩn bị cho việc xuất bán . Xuất bán thành phẩm: sản phẩm sau khi đã hoàn thành nhập kho, căn cứ vào thời
gian giao hàng trong đơn đặt hàng, công ty xuất kho sản phẩm theo đúng số lượng và đơn giá bán trong đơn đặt hàng. Đây là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất,
Tổ SX 3 Tổ SX 2
Tổ SX 1 Tổ SX 4
Quản đốc phân xưởng
đồng thời nó là một khâu quan trọng để xác định được doanh thu và lợi nhuận trong một đơn đặt hàng.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh
Sơ đồ 2.2 : Cơ cấu tổ chức sản xuất.
(Nguồn: Phịng tổ chức – Hành chính )
Hệ thống sản xuất của công ty được phân chia thành các phân xưởng sản xuất
chính theo sản phẩm được sản xuất. Mỗi tổ chức trong phân xưởng phải đảm nhận gia công một vài công đoạn của sản phẩm. Hệ thống sản xuất của công ty là chuyên mơn hóa sản phẩm. Q trình sản xuất hình thành theo một dây chuyền khép kín
cho sản phẩm tạo những đường di chuyển thẳng dòng trong khi gia cơng chế biến.Theo hình thức này tổ chức trở nên đơn giản, chu kỳ sản xuất được rút ngắn,
chun mơn hóa lao động sâu, năng suất lao động cao cho phép cơng ty có thể tiết
kiệm được chi phí.
Lắp ráp Tinh chế Sơ chế Luộc sấy Cưa, xẻ Phun màu Đóng gói Làm nguội