Mơi trờng pháp lý về thị trờng chứng khốn cha đầy đủ và đồng bộ

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển hàng hóa trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 50 - 53)

- Tất cả chứng khoán của từng thị trờng: ví dụ nh chỉ số KOSPI ; Hangseng Từng ngành, nhóm ngành : nh chỉ số ngành công nghiệp của Mỹ (DJIA).

3.2.7.Mơi trờng pháp lý về thị trờng chứng khốn cha đầy đủ và đồng bộ

31 PNC Cụng ty Cổ phần Văn hoỏ Phương Nam

3.2.7.Mơi trờng pháp lý về thị trờng chứng khốn cha đầy đủ và đồng bộ

Nhà đầu t quyết định mua chứng khoán khi cảm thấy yên tâm vì quyền lợi của mình đợc đảm bảo. Đó là khi nhà đầu t hiểu rõ thơng tin về công ty và hệ

thông pháp luật, các cơ chế quản lý nội bộ cơng ty có khả năng ngăn chặn đợc khả năng trục lợi của ngời điều hành hoặc các cổ đông chi phối. Luật doanh nghiệp đóng vai trị nền tảng trong việc tạo ra thể chế bảo vệ quyền lợi nhà đầu t và qua đó khuyến khích nhà đầu t đầu t vào cổ phiếu cịn doanh nghiệp thì thu hút vốn qua phát hành cổ phiếu. Tuy nhiên hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi nhà đầu t hiện nay còn những yếu kém nh:

- Về minh bạch thông tin: theo đánh giá của World Bank, nếu thang điểm đánh giá mức độ công khai thông tin qua điều tra môi trờng kinh doanh tại 157 quốc gia là từ 1 tới 6 (càng cao thì càng minh bạch) thì Việt Nam đợc xếp hạng 1, thấp hơn tất cả các nớc trong khu vực trừ Campuchia (hạng 0). Chỉ số của một số nơc khác nh Malaysia (hạng 5), Thái Lan (hạng 6), Indonesia (4), Đài Loan (4), Trung Quốc (4), Singapore (5). Để hạn chế hành động t lợi của ngời điều hành hoặc cổ đông chi phối, các thông tin về thu nhập và các giao dịch liên quan tới lợi ích cá nhân của họ đều cần đợc công khai, tuy nhiên nội dung này hiện nay đều khơng có quy định bắt buộc.

- Về quyền của các cổ đông thiểu số trong các công ty cổ phần: cổ đơng thiểu số là lực lợng nịng cốt cho huy động vốn từ công chúng đầu t và phát triển thị trờng chứng khoán. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ chặt chẽ giữa mức độ bảo vệ quyền lợi cổ đơng và sự phát triển của thị trờng chứng khốn tại các quốc gia khác nhau. Quyền lợi của cổ đông thiểu số hiện nay không đợc đảm bảo chặt chẽ do thiếu hụt của pháp luật cũng nh thực thi pháp luật. Tại Việt Nam, trong trờng hợp tranh chấp của nhóm cổ đơng, các quyền này khó có thể thực hiện theo quy định hiện nay, nhóm cổ đơn chỉ đợc đa yêu cầu họp đại hội cổ đơng khi có bằng chứng về sự sai phạm của HĐQT, ngời điều hành. Tuy nhiên, những yêu cầu này là khơng hợp lý do cổ đơng khơng có nghĩa vụ và nghiệp vụ điều tra, quy định này đã phần nào cản trở nhóm cổ đơng thực hiện quyền của mình.

- Về hạn chế hành động t lợi của ngời điều hành, cổ dông chi phối. Quy định luật pháp hiện nay cha kiểm soát hiệu quả hành vi kinh doanh t lợi của ngời

đại diện. Ví dụ, việc bán sản phẩm, mua thiết bị, nguyên vật liệu, bán cổ phiếu khơng đúng giá thị trờng, tiết lộ bí mật kinh doanh với các cá nhân, cơng ty có quyền lợi gắn kết lãnh đạo công ty vẫn hợp pháp về pháp lý. Những quy định liên quan tới ngăn chặn hành động giao dịch nội gián của thành viên HĐQT, ng- ời điều hành, mặc dù mới chỉ đợc đề cập rất chung chung trong Nghị định về chứng khoán, tuy nhiên, vẫn còn thiếu hụt ngay cả trong Luật doanh nghiệp sửa đổi hiện nay.

Khả năng xảy ra “giao dịch nội gián” hoặc “thờ ơ hợp lý” của cá nhân ng- ời điều hành, đại diện sở hữu Nhà nớc trong các CtyCP mà vốn Nhà nớc chiếm cổ phần chi phối, dễ xảy ra hơn. Nguyên nhân là do ngời điều hành sẽ khơng có động lực quản lý tài sản của xã hội nh quản lý tài sản cá nhân của mình và khơng bị thơi thúc bởi mục tiêu sống cịn về tối đa hố lợi nhuận. Do vậy, tỷ lệ cổ phần khống chế (trên 51%) của Nhà nớc sẽ khơng khuyến khích đổi mới về quản trị cơng ty tại các CtyCP kinh doanh vì lơị nhuận.

Tóm lại, thị trờng chứng khốn hiện nay cha có đợc 1 Luật chứng khốn toàn diện và đầy đủ. Lĩnh vực chứng khốn và thị trờng chứng khốn cịn chịu sự điều chỉnh của các văn bản pháp luật khác nh Luật doanh nghiệp, Luật tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật phá sản.

3.2.8. Thể chế thị trờng cha hồn chỉnh

Xét từ góc độ thu hút vốn đầu t thì những hạn chế về mặt thị trờng là một trở ngại đáng kể, khơng chỉ trên phơng diện đảm bảo an tồn cho chu trình lu chuyển vốn đầu t mà cịn trên phơng diện duy trì tính tồn vẹn của thị trờng và niềm tin của công chúng đầu t trong và ngồi nớc. Thị trờng chứng khốn mới hình thành và phát triển, do đó cha có đợc một thể chế thị trờng hồn chỉnh.

Sự vắng mặt của các tổ chức tự quản, tổ chức định mức tín nhiệm, trung tâm lu ký và thanh toán bù trừ chứng khốn, phạm vi hoạt động cịn hạn hẹp và tính chun mơn hố cha cao của các cơng ty chứng khốn, sự hạn chế trong t cách độc lập của cơ quan quản lý chứng khoán là những điểm yếu khiến cho các

nhà đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài coi việc đầu t vào thị trờng chứng khốn phần nào mang tính chất mạo hiểm. Bên cạnh đó, sự thiếu hồn thiện trong thể chế thị trờng cũng khiến cho nhà đầu t trong nớc và nớc ngồi gặp phải những khó khăn trong việc ra quyết định đầu t và phải đối mặt với những rủi ro.

Chơng III: Phơng hớng và giải pháp phát triển hàng hóa trên thị trờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển hàng hóa trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 50 - 53)