Nghiên cứu khả năng và nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội

Một phần của tài liệu Luận văn một số giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện an dương thành phố hải phòng (Trang 82 - 86)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BHXH VÀ PHÁT TRIỂN BHXH

2.3. Thực trạng về công tác phát triển bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện

2.3.1. Nghiên cứu khả năng và nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội

Nhìn chung, số đơn vị sử dụng lao động và số lao động tham gia BHXH có xu hướng tăng đồng đều theo từng năm nhưng tăng khá chậm, mức độ tăng khá đồng đều.

Để hiểu rõ hơn về khả năng và nhu cầu tham gia BHXH chúng ta đi phân tích cụ thể chi tiết qua số liệu sơ đồ dưới đây:

(Nguồn : BHXH huyện An Dương).

Sơ đồ 2.8: Tình hình tham gia BHXH trên địa bàn huyện An Dương giai đoạn 2012- 2016.

Qua bảng số liệu trên ta thấy nhu cầu tham gia BHXH của các đối tượng có xu hướng tăng dần qua từng năm. Có thể thấy số lượng người lao động tham gia BHXH có sự gia tăng qua 5 năm và tăng khá đồng đều qua từng năm. Đối với các đơn vị sử dụng LĐ có 1 số cơng ty như các cơng ty nước ngồi thực hiện rất tốt chế độ BHXH, còn với 1 số doanh nghiệp tư nhân do lợi ích kinh tế nên họ đóng khơng đủ số lao động mà họ thuê mướn.

Đặc biệt đối với người lao động do 1 số người làm theo hợp đồng thời vụ, có thể là do nơng dân tranh thủ sau vụ mùa đi kiếm thêm thu nhập, hoặc 1 số người có độ tuổi khá cao nên hạn chế về nhận thức nhu cầu tham gia

160000 700 140000 600 120000 500 100000 400 80000 300 60000 BHXH BHTN BHYT Số ĐV tham gia 40000 200 20000 100 0 0 2012 2013 2014 2015 2016

160,000 900 140,000 800 120,000 700 600 100,000 500 80,000 BHXH 400 BHYT 60,000 300 40,000 200 20,000 100 0 0 2012 2013 2014 2015 2016

Sự gia tăng BHXH cũng chứng tỏ sự quan tâm ngày càng nhiều không chỉ của ban lãnh đạo cũng như BHXH huyện An Dương mà cả người lao động tham gia BHXH cũng như các đơn vị sử dụng lao động, tạo điều kiện rất lớn cho BHXH huyện An Dương cũng như BHXH thành phố Hải Phòng ngày càng lớn mạnh trong những năm tiếp theo.

Không chỉ BHXH, BHYT bắt buộc không ngừng lớn mạnh qua từng năm từ 2012 đến 2016 mà bên cạnh đó BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình cũng từng bước được BHXH huyện An Dương đẩy mạnh khơng ngừng.

Cụ thể, tình hình tham gia BHXH tự nguyện và BHYT hộ gia đình chi tiết qua sơ đồ số liệu dưới đây:

(Nguồn : BHXH huyện An Dương).

Sơ đồ 2.9: Tình hình tham gia BHXH, BHYT hộ gia đình trên địa bàn huyện An Dương giai đoạn 2012- 2016.

Qua bảng số liệu ta thấy: Từ năm 2012 đến nay BHXH tự nguyện và BHYT hộ gia đình có sự tăng đồng đều cả về số lượng và chất lượng. Tuy năm 2016 tình hình tham gia BHXH hộ gia đình có phần giảm sút tuy nhiên lượng giảm là không đáng kể. Bản chất của BHXH là chính sách xã hội do đó những đối tượng này cũng chính là những người có tiềm năng trong việc mở rộng, tích cực tham gia BHXH.

Đất nước ta số lượng lao động tham gia BHXH còn rất hạn chế, sự hạn chế này là do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhưng nguyên nhân chính là do nhận thức và thu nhập của người lao động cịn thấp, khơng ổn định khiến cho người lao động khó tiếp cận được với BHXH tự nguyện, hay thu nhập của đối tượng này còn thấp so với mức đóng bảo hiểm. BHXH thành phố Hải Phịng nói chung và BHXH huyện An Dương nói riêng đang thu hút được đông đảo sự quan tâm và tham gia của người lao động, người sử dụng lao đông và nhân dân trên địa bàn huyện. Cụ thể trong 5 năm số đơn vị tham gia BHXH không ngừng gia tăng:

Bảng 2.10: Tình hình phát triển đối tượng tham gia BHXH trên địa bàn huyện An Dương giai đoạn 2012 – 2016.

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 Số đơn vị tăng thêm 59 37 50 62 13 Tỷ lệ tăng so với cùng kỳ (%) 15,68 8,16 10,41 11,85 2,22

Ta thấy rằng, qua từng năm việc tuyên truyền phát triển thêm đối tượng tham gia BHXH luôn được BHXH huyện An Dương chú trọng, luôn đạt và vượt chỉ tiêu đề ra, các đơn vị tham gia BHXH năm sau luôn cao hơn năm trước và vượt chỉ tiêu đề ra.

Một phần của tài liệu Luận văn một số giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện an dương thành phố hải phòng (Trang 82 - 86)